0
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI (Trang 32 -35 )

Do chi nhánh mới đi vào hoạt động nên chi nhánh cha phát sinh nhiều nợ quá hạn.

Năm 2001 chi nhánh cha phát sinh nợ quá hạn.

Sau đây là tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh năm 2002, 2003:

Bảng 5: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 Tổng d nợ 478.000 1.278.000 Doanh số phát sinh 793.000 46.787 Doanh số thu nợ 793.000 44.523 D nợ quá hạn 0 2.263 Tỷ trọng NQH/Tổng d nợ 0 0,17%

Số liệu bảng 5 thể hiện nợ quá hạn tại chi nhánh trong 2 năm 2002, 2003; cụ thể nh sau:

Tính đến thời điểm cuối năm 2002 toàn chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội không có nợ quá hạn. Nếu xét trong cả năm 2002 tổng doanh số phát sinh nợ quá hạn là 793 triệu đồng và thu hồi đợc hết số nợ quá hạn.

Năm 2003 có doanh số phát sinh nợ quá hạn là 46.787 triệu đồng

Doanh số thu nợ quá hạn là 44.523 triệu đồng. Đến 31/12/2003 toàn chi nhánh có số d nợ quá hạn là 2.263 triệu đồng; chiếm 0,17% tổng d nợ. Đây là con số có thể chấp nhận đợc đối tình hình nợ quá hạn của một ngân hàng.

• Nợ quá hạn phân theo thời gian cho vay: Năm 2002 chi nhánh không có nợ quá hạn, số nợ quá hạn phát sinh trong cả năm là 793 triệu đồng tập trung chủ yếu là nợ quá hạn trung hạn ( cho vay hộ tiêu dùng).

Tính đến 31/12/2003 nợ quá hạn đợc phân theo thời gian cho vay nh sau:

Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo thời gian cho vay tại chi nhánh năm 2003:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2003 Tỷ trọng (%)

Ngắn hạn 992 44%

Trung hạn 1.271 56%

Năm 2003 doanh số phát sinh nợ quá hạn là 46.787 triệu đồng; doanh số thu hồi nợ quá hạn là 44.523 triệu đồng chứng tỏ công tác thu hồi nợ quá hạn của chi nhánh khá hiệu quả. Chi nhánh vẫn cha phát sinh nợ quá hạn dài hạn do mới đi vào hoạt động đợc 3 năm.

• Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế:

Năm 2002 số nợ quá hạn phát sinh trong năm chủ yếu là nợ quá hạn của các hộ vay tiêu dùng.

Năm 2003 nợ quá hạn đợc phân theo thành phần kinh tế nh sau:

Bảng 7: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế tại chi nhánh năm 2003:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2003 Tỷ trọng (%)

Doanh nghiệp nhà nớc 0 0

Doanh nghiệp ngoài QD 992 44%

Hộ gia đình, cá thể 1.271 56%

Tổng cộng 2.263 100%

Ta thấy nợ quá hạn năm 2003 có 992 triệu là nợ quá hạn của khách hàng các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh do cha thu hồi kịp tiền hàng; còn lại là cho vay hộ tiêu dùng.

• Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế:

Năm 2003 nợ quá hạn đợc phân theo các ngành kinh tế nh sau:

Bảng 8: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế tại chi nhánh năm 2003:

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2003 Tỷ trọng (%) CN và tiểu thủ CN 0 0 Thơng mại dịch vụ 992 44% Ngành khác 1.271 56% Tổng cộng 2.263 100%

Đến ngày 31/12/2003 toàn chi nhánh vẫn cha phát sinh nợ quá hạn ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Ngành khác là 1.271 triệu đồng chiếm 56% tổng nợ quá hạn trong đó chủ yếu cho vay hộ tiêu dùng.

• Nguyên nhân của các khoản nợ quá hạn của chi nhánh:

Nợ quá hạn của chi nhánh Nam Hà Nội năm 2003 có 992 triệu của khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh do cha thu hồi kịp tiền hàng.

Còn lại 1.271 triệu là cho vay hộ tiêu dùng nguyên nhân quá hạn là do đến kỳ trả nợ nhng ngời vay thờng là cán bộ công nhân viên đi công tác vắng nên không trả nợ kỳ hạn kịp, Ngân hàng chuyển toàn bộ số d sang nợ quá hạn; xét về bản chất thì đây không phải phát sinh nợ quá hạn xấu, đảm bảo khả năng thu nợ.

• Về trích lập dự phòng:

Trong năm 2003, toàn chi nhánh không có nợ quá hạn phải trích lập dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, theo quy chế điều hành của Tổng giám đốc tại văn bản số 311/NHNo-TCK, trong năm chi nhánh đã thực hiện trích 0,3% trên tổng số d nợ hữu hiệu với tổng giá trị trích lập dự phòng rủi ro là: 1.582 triệu, nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng 202 triệuđ.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN NAM HÀ NỘI (Trang 32 -35 )

×