Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện tốt công tác quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp (Trang 66 - 76)

- Về nguồn vốn

44 Chiến lược phỏt triển cụng ty cổ phần bờ tụng và xõy lắp cụng nghiệp giai đoạn 2005-

3.3.23. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề quan trọng, nó quyết định hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp cao hay thấp. Trong cơ chế hoá tập trung, tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh hầu nh không đợc quan tâm tới, các chỉ tiêu sản xuất đợc ra quyết định từ trên xuống. Công ty chỉ là ngời thực hiện theo kế hoạch của Nhà nớc nên lãi hay lỗ đều do Nhà nớc đứng ra chịu trách nhiệm. Ngày nay, nền kinh tế thị trờng với những quy luật khắt khe của nó, buộc công ty phải tính toán đến hiệu quả sản xuất kinh doanh để có thể tồn tại. Do đó để nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh thì trớc tiên phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Sử dụng vốn tốt sẽ đảm bảo nhu cầu vốn đợc đáp ứng thờng xuyên cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng sinh lời cao.

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho kinh doanh đang là mục tiêu v- ơn tới của công ty hiện nay và trong những năm tới, bởi nó góp phần làm lành mạnh hoạt động tài chính của công ty. Để đạt đợc mục tiêu này, công ty cần tổ chức và quản lý tốt quá trình kinh doanh nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc tiến hành thông suốt đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu mua dự trữ và sử dụng đảm bảo chặt chẽ giữa các bộ phận của công ty.

Cơ cấu vốn hợp lý sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc nâng cao hiệu quả sử dụng từng loại vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn cố định trong khi đó vốn lu động lại thiếu hụt và ngợc lại.

*. Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

Trên cơ sở các giải pháp về tài chính nói chung để phù hợp với tình hình thực tế của công ty, xem xin đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hớng sử dụng VCĐ đối với công ty nh sau.

Một là, công ty điều chỉnh lại cơ cấu VCĐ sắp xếp, bố trí lại sao cho hợp lý. Việc xác định và thiết lập mục tiêu cơ cấu vốn là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp, nó có thể thay đổi theo thời gian khi các điều kiện bên ngoài và bên trong doanh nghiệp thay đổi, nhng tại bất kỳ một thời điểm nào doanh nghiệp đều phải có một cơ cấu vốn nhất định và những quyết định tài trợ riêng lẻ cho mục tiêu này. Hơn nữa, với một cơ cấu vốn hợp lý sẽ tránh đợc rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nh vậy doanh nghiệp đã sử dụng vốn có hiệu quả. Để quyết định về cơ cấu vốn hợp lý, công ty nên dựa vào các nhân tố:

- Rủi ro kinh doanh, đây là nhân tố quan trọng quyết định nên cơ cấu vốn.

- Khả năng linh hoạt tài chính của công ty hay nói cách khác đây chính là khả năng tăng vốn một cách hợp lý trong điều kiện có tác động xấu. - Sự bảo thủ hay phóng khoáng trong quản lý.

Hai là, công ty nên đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ để đảm bảo VCĐ cho công ty. Để làm đợc điều này, công ty nên chọn các phơng pháp khấu hao hợp lý, thờng xuyên hay định kỳ đánh giá lại TSCĐ khi có biến động về giá cả trên thị trờng để nhanh chóng thu hồi phần giá trị còn lại của TSCĐ vào phần VCĐ. Thu hồi vốn nhanh tạo điều kiện tăng nhanh hoạt động sản xuất của công ty vào tái sản xuất, góp phần tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

Ba là, công ty luôn phải đảm bảo khả năng thanh toán đối với việc hoàn trả các nguồn tài trợ cho đầu t TSCĐ, các quan hệ thanh toán về mua thiết bị máy móc trên thị trờng hoặc thanh lý TSCĐ không cần dùng.

Nh ta đã biết trong quá trình sản xuất kinh doanh, chữ tín rất quan trọng, vì vậy để tạo ra đợc uy tín giữa các nhà đầu t và các tổ chức kinh tế khác trong quan hệ vay mợn, đòi hỏi công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán của mình

bằng việc nâng cao khả năng thanh toán lớn hơn một số tiêu thức về khả năng thanh toán. Muốn vậy, công ty phải có một lợng vốn bằng tiền lớn, mọi khoản thanh toán chuyển về khả năng thanh toán thành tiền tránh để dạng hiện vật gây khó khăn cho quá trình thanh toán.

Bốn là, sử dụng triệt để các đòn bẩy kinh tế nhằm nâng cao năng suất sử dụng máy móc thiết bị. Công ty nên có chế độ thởng phạt rõ ràng, khen thởng đối với những ngời quản lý, sử dụng tốt TSCĐ... Kỷ luật những ngời vô trách nhiệm không có ý thức xây dựng công ty. Trên cơ sở đó, công ty cần phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị, tận dụng tối đa công suất, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

Qua các chỉ tiêu này, công ty biết đợc việc sử dụng vốn đầu t của mình có đúng mục đích không và nên đầu t TSCĐ cho bộ phận nào.

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VCĐ giúp cho ngời quản lý biết rõ hiệu quả sử dụng vốn đầu t. Vì vậy, việc phân tích các chỉ tiêu nên tiến hành định kỳ 6 tháng một lần và từ việc phân tích thờng xuyên chỉ tiêu này ngời quản lý sẽ có đầy đủ các thông tin về tài chính... Từ đó có thể đa ra chính xác các quyết định, nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Để tăng thêm hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngoài việc thanh lý TSCĐ, phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, hệ số đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao công suất máy móc thiết bị, công ty còn phải quản lý chặt chẽ các chi phí sửa chữa TSCĐ, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cung cấp t liệu sản xuất đầy đủ cho sản xuất.

*. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty nghĩa là với một lợng VLĐ ít nhất làm thế nào có thể đạt đợc số lợi nhuận ròng hoặc doanh thu bán hàng là lớn nhất. Để đạt đợc mục đích đó, công ty cần tập trung vào một số vấn đề:

Thứ nhất, kế hoạch tốc độ luân chuyển của VLĐ, tức là tìm mọi cách rút ngắn thời gian ở mỗi khâu mà vốn đi qua. Đây là biện pháp quan trọng nhằm tăng nhanh vòng quay của vốn, để số vốn tham gia nhiều lần vào sản xuất. Để đạt đợc mục tiêu đó, ở mỗi khâu công ty phải tăng nhanh tốc độ hoạt động sao cho ít ngày mà vẫn đạt đợc hiệu quả. ở khâu sản xuất trớc đây do cha đủ trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất nên quá trình sản xuất diễn ra còn chậm, vì vậy, công ty nên tăng cờng hoạt động ở khâu sản xuất nhằm rút ngắn thời gian hoàn thành sản phẩm... do đó giảm bớt các khoản phải thu ở phần phí sản xuất dở dang mà hiện nay còn khá lớn. Đồng thời đẩy mạnh việc thanh quyết toán các sản phẩm đã hoàn thành để mau chóng thu hồi vốn cho sản xuất, hạn chế tối đa các khoản vốn bị chiếm dụng, để đẩy nhanh tốc độ quay vòng của đồng vốn, tăng nhanh khả năng sinh sôi của vốn đầu t.

Thứ hai, phân cấp quản lý VLĐ cho các phòng ban và trong trờng hợp cần thiết đến tận ngời lao động, ngời sản xuất. Đồng thời, công ty phải thờng xuyên kiểm kê, kiểm soát để phát hiện kịp thời vật t, NVL còn tồn đọng tránh thất thoát.

Thứ ba, về tổ chức thu mua NVL cho sản xuất. Ngày nay, NVL cho ngành dệt rất nhiều cả về số lợng và chủng loại, giá cả lại khá ổn định. Do vậy, việc dự trữ NVL là điều không cần thiết vì nh vậy vừa phải tốn chi phí bảo quản, đồng vốn lại không đợc sử dụng. Nh vậy công ty nên tìm hiểu, nắm chắc về nguồn nguyên liệu ở các địa bàn cần hoạt động của mình cả về chất lợng, chủng loại, chất lợng và giá cả hợp lý.

Thứ t, trong quá trình quản lý TSCĐ, công ty cần lập thẻ để quản lý các TSCĐ nhằm tránh hao hụt mất mát, ảnh hởng đến hoạt động của công ty. Đồng thời, công ty nên áp dụng triệt để các chính sách về lãi suất tiền vay, các chế độ thởng phạt vào quá trình quản lý và sử dụng VLĐ. Trong trờng hợp lãi suất

thấp, công ty có thể vay thêm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó có chế độ thởng phạt nhất định để khuyến khích CBCNV làm việc có hiệu quả hơn.

Đổi mới VLĐ, đặc trng nhất của nó là tăng nhanh vòng vốn quay. Dựa vào đặc trng này mà công ty tìm mọi cách để giảm số ngày của một vòng luân chuyển đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho công ty. Khi tăng đợc vòng vốn quay của VLĐ thì ta có khả năng tiết kiệm đợc VLĐ.

3.3.4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức đồng thời đào tạo và bổ sung nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn và năng lực

Vấn đề cốt lõi để quản trị tài chính hiệu quả là dựa vào con ngời. Con ng- ời phối hợp với quá trình quản trị để chúng liên tục có hệ thống, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị nói chung và quản trị tài chính nói riêng. Để có đợc hoạt động kinh doanh hiệu quả công ty nên có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý, thống nhất từ trên xuống dới, có sự kết hợp giữa các phòng ban, tạo điều kiện hỗ trợ nhau làm việc và phải phân định rõ ràng tới từng bộ phận. Thờng xuyên đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ mới có năng lực, trình độ, nâng cao sự hiểu biết của cán bộ lãnh đạo. Có nh vậy mới lãnh đạo công ty hoạt động có hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu và nhiệm vụ mới.

Tạo sự đoàn kết cao giữa ban giám đốc và cán bộ các phòng ban, đặc biệt quan tâm đến yếu tố con ngời để phát triển hết tiềm năng. Bổ sung cán bộ trẻ giỏi cho các phân xởng, hết sức quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển lâu dài. Tổ chức một số lớp học về chuyên đề tài chính cũng nh quản lý doanh nghiệp, quản lý đầu t.

Các cán bộ quản lý có trách nhiệm điều hành công ty bằng những quy chế văn bản hớng dẫn cụ thể đồng thời tháo gỡ kịp thời mọi khó khăn và thủ tục hành chính.

Với những giải pháp hữu hiệu nêu trên nếu công ty biết tận dụng hợp lý thì hiệu quả kinh doanh cũng nh hiệu quả quản trị tài chính sẽ nâng cao.

KẾT LUẬN

Hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả cỏc doanh nghiệp dự hoạt động trong lĩnh vực nào cũng đều cần vốn kinh doanh, đõy là một trong 5 yếu tố đàu vào cơ bản nhất để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Khi doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động thỡ việc giải quyết cỏc mối quan hệ tài chớnh như thế nào lại càng quan trọng hơn, vỡ về cơ bản doanh nghiệp luụn chịu sự giới hạn về nguồn lực do đú cần bảo đảm nguyờn tắc sinh lợi trong sản xuất kinh doanh. Do đú cú thể núi quản lý tài chớnh doanh nghiệp là một khõu cực kỳ quan trọng và khú khăn nhất trong quản lý doanh nghiệp núi chung. Quản lý tài chớnh doanh nghiệp một mặt phải lựa chon được phương ỏn đầu tư, quy mụ đầu tư. Mặt khỏc lại giải quyết vấn đề vốn cho đầu tư và thời gian để doanh nghiệp thu hồi lại nguồn vốn đú và hạch toỏn kinh doanh cú hiệu quả. Doanh nghiệp cú quy mụ càng cao, tớnh chất hoạt động càng phức tạp thỡ quản lý tài chớnh càng phức tạp.

Từ những kiến thức cơ bản về tài chớnh và quản lý tài chớnh núi riờng, kiến thức kinh tế học núi chung kết hợp với thực tiễn quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty Cổ Phần Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp em đó viết chuyờn đề này. Qua phõn tớch tỡm hiểu đó mạnh dạn đưa ra một số giải phỏp về vấn đề quản lý tài chớnh tại cụng ty.

Trong thời gian gần đõy Cụng Ty Cổ Phần Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp đó hoạt động tương đối hiệu quả, tạo ra nhiờu giỏ trị gia tăng và đó đảm bảo cụng việc và thu nhập cho hàng trăm cỏn bộ cụng nhõn viờn trong toàn cụng ty. Tuy nhiờn trong giai đoạn tới với sự hội nhập nhanh chúng của nền kinh tế nước ta với nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh của cỏc liờn doanh

trong nước và cỏc tập đoàn quốc tế, sự biến động của thị trường tài chớnh trong nước và trờn thế giới. Em hy vọng bài viết của em sẽ được sự quan tõm và phỏt triển thờm của cỏc giảng viờn Trường ĐH KTQD, lónh đạo Cụng Ty CP Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp.

Hà Nội ngày 06 thỏng 05 năm 2008 Sinh Viờn: Nguyễn Bớnh Dần

Tài liệu tham khảo

1. Giỏo trỡnh Khoa Học Quản Lý. Tập 1 2. Giỏo trỡnh Khoa Học Quản Lý. Tập 2

3. Giỏo trỡnh Tài Chớnh Doanh Nghiệp.PGS.TS Lưu Thị Hương- PGS.TS Vủ Duy Hào. NXB ĐH KTQD 2006.

4. Giỏo trỡnh Phõn Tớch Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh. Phạm Thị Gỏi. Khoa Kế Toỏn ĐH KTQD

5. Bỏo cỏo tài chớnh năm 2005-2006-2007 của cụng ty Cổ Phần Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp

6. Bỏo cỏo tụng kết năm 2005-2006-2007 của Cụng Ty Cổ Phần Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp

7. Giỏo trỡnh Quản Lý Kinh Tế. GS.TS Đổ Hoàng Toàn.Khoa Khoa HỌc Quản Lý ĐH KTQD

8. Giỏo trỡnh Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại. ĐH KTQD

9. Văn bản thành lập cụng ty Cổ Phần Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng Nghiệp 10.Quy Chế hoạt động cụng ty Cổ Phần Bờ Tụng Và Xõy Lắp Cụng

Nghiệp

11.WWW.http://vnexpress.com.vn

ĐỀ CƯƠNG CHUYấN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí TÀI CHÍNH

TẠI CễNG TY CỔ PHẦN Bấ TễNG VÀ XÂY LẮP CễNG NGHIỆP

Giảng viờn hướng dẫn: PGS.TS Phan Kim Chiến Sinh viờn : Nguyễn Bớnh Dần

Khoa : Khoa học quản lý Lớp : QLKT 46A

Mó số sinh viờn : CQ463354

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện tốt công tác quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công Ty Cổ Phần Bê Tông Và Xây Lắp Công Nghiệp (Trang 66 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w