2.3.1. Thực trạng rủi ro tớn dụng
Tỷ lệ nợ quỏ hạn của Chi nhỏnh đang cú xu hướng tăng cao, thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Nợ quỏ hạn phõn theo quy mụ doanh nghiệp
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng số nợ quỏ hạn 12 25 95 92
Tỷ trọng 0,54% 1,22% 6,02% 7,68%
- Doanh nghiệp lớn 8 17 65 75
Tỷ trọng 0,81% 1,66% 8,67% 10,81%
- Doanh nghiệp nhỏ và vừa 4 8 20 17
Tỷ trọng 0,33% 0,78% 2,42% 3,37%
(Nguồn: bỏo cỏo tổng kết thực hiện đề ỏn nợ tồn đọng tại NHCTVN)
Qua biểu trờn, ta cú thể thấy tỷ lệ nợ quỏ hạn đang ngày càng tăng nhanh, từ 0,54 % trong năm 2004, tăng lờn 1,2% trong năm 2005 và tăng đột
biến lờn 6% trong năm 2006 đạt con số 95 tỷ 490 triệu đồng, tăng 71 tỷ 50 triệu đồng so với năm trước. Năm 2007, tuy số nợ quỏ hạn giảm một chỳt so với 2006 (92,28 tỷ) nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn cao vượt quỏ 6 %, cụ thể là 7,7% do dư nợ tớn dụng giảm.
Đồng thời, một diều khụng thể phủ nhận là tỷ trọng nợ quỏ hạn/dư nợ tớn dụng của DNNVV là khỏ nhỏ, chỉ chiếm cao nhất vào khoảng 3,3%. Từ đú cú thể thấy, tõm lý e ngại rủi ro khi cho vay DNNVV là khụng đỏng cú.
Song song với việc tỡm kiếm thờm khỏch hàng, cụng tỏc thu hồi và xử lý nợ tồn đọng của Chi nhỏnh cũng được tớch cực triển khai.
Bảng 2.8: Số nợ quỏ hạn được thu hồi giai đoạn 2004 – 2007 Đơn vị:tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng số nợ quỏ hạn 12 25 95 92
Thu hồi nợ quỏ hạn và nợ tồn đọng
9,345 7,85 39,909 41,366
(Nguồn: bỏo cỏo thường niờn Chi nhỏnh NHCT Đống Đa)
Đối với những khoản nợ quỏ hạn mà Chi nhỏnh nhận thấy khụng cú khả năng thu hồi hay cũn gọi là nợ đọng, Chi nhỏnh tiến hành xử lý theo một số phương phỏp như bỏn tài sản đảm bảo, xúa nợ…
Bảng 2.9: Kết quả xử lý nợ tồn đọng đến 30/9/2007 Đơn vị: triệu đồng Chi nhỏnh Đống Đa Bỏn khai thỏc tài sản 5054 Thu bằng tiền 5963 Xử lý rủi ro 13953 Chớnh phủ cấp nguồn xử lý 808 Cỏc biện phỏp xử lý khỏc 0 Xúa nợ 0 Tổng 25778 (Nguồn: tổng kết đề ỏn xử lý nợ tồn đọng tại NHCTVN)
2.3.2. Nguyờn nhõn của rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh NHCT Đống Đa
a) Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng
Cỏc DNNVV là khỏch hàng của Chi nhỏnh thuộc cả 2 phạm vi trong và ngoài quốc doanh, đối với mỗi loại lại cú những ưu điểm và hạn chế nhất định, quyết định mức độ rủi ro cũng như tớnh chất rủi ro khỏc nhau.
Đối với DNNVV thuộc khu vực ngoài quốc doanh, những doanh nghiệp này thường cú tài sản đảm bảo và hệ số tự tài trợ khỏ lớn. Những doanh nghiệp này thường chỉ cần vay một lượng tương đối nhỏ để phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh trong vũng một năm hoặc nhiều hơn. Tuy
nhiờn, hạn chế lớn nhất là khụng cú được hệ thống bỏo cỏo tài chớnh đầy đủ, chớnh xỏc. Rủi ro tớn dụng xảy ra với nhúm đối tượng này cũng tương đối nhỏ vỡ nhu cầu vốn mà họ cần nhỏ trong khi khả năng thanh toỏn lớn. Theo bỏo cỏo thực hiện kế hoạch thỡ chỉ cú 1 DNNVV ngoài quốc doanh là cụng ty điện tử Sel cú nợ quỏ hạn (nhúm 5) là 23.011 triệu đồng (tớnh đến hết thỏng 3 năm 2008)
Nhúm đối tượng thứ hai (cỏc DNNVV thuộc khu vực trong quốc doanh), với ưu điểm nổi bật là hệ thống bỏo cỏo tài chớnh và kế toỏn đầy đủ, nhõn viờn tớn dụng của Chi nhỏnh khụng quỏ vất vả trong việc thẩm định cũng như hướng dẫn về mặt thủ tục với cỏc doanh nghiệp này nhưng do tớnh chất là doanh nghiệp sở hữu nhà nước nờn tài sản đảm bảo của những doanh nghiệp này rất nhỏ, chủ yếu là nhà xưởng và thiết bị, cũn đất đai thỡ khụng được phộp mang thế chấp để vay vốn, ngoài ra thỡ hệ số tự tài trợ lại tương đối nhỏ trong khi đú thỡ nhu cầu vốn lại khỏ lớn. cho vay cỏc doanh nghiệp này, Chi nhỏnh phải chấp nhận mức độ rủi ro tương đối lớn do cỏc doanh nghiệp quốc doanh thường ớt tự chủ về phương hướng kinh doanh, pụ thuộc vào cỏc chớnh sỏch cấp vốn của nhà nước, mụi trường làm việc đụi khi khỏ trỡ trệ…Cú một vài DNNVV thuộc khu vực quốc doanh cú nợ quỏ hạn thuộc nhúm 4 và nhúm 5 như cụng ty vật tư xõy dựng cụng trỡnh với 985 triệu chưa xử lý và 19.327 triệu đó xử lý rủi ro; cụng ty thiết bị lạnh kỹ thật số với 653 triệu…
b) Nguyờn nhõn chủ quan của Chi nhỏnh
Nợ xấu lớn do ảnh hưởng của việc Chi nhỏnh đó đầu tư vào khối giao thụng, xõy dựng cơ bản, việc trỡ trệ thi cụng, chậm trễ nghiệm thu, thanh toỏn, nợ nần dõy dưa cũng như giỏ cả vật tư biến động mạnh gần đõy dẫn đến cỏc doanh nghiệp khú khăn, khụng trả nợ ngõn hàng được.
Chi nhỏnh cũn chưa cú nhiều kinh nghiệm về quản lý rủi ro tớn dụng, cơ chế tớn dụng của NHCTVN chưa theo kịp với thực tiễn, chưa cú định
hướng đầu tư phự hợp.
c) Nguyờn nhõn bất khả khỏng
Do ảnh hưởng của thiờn tai, bóo lụt, mất mựa, dịch bệnh, biến động của thị trường lói suất, tỷ giỏ ngoại tệ, giỏ nhập vật tư, phõn bún, sắt thộp, nguyờn nhiện liệu ở thị trường quốc tế biến động mạnh, tỏc động của cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, nhất là khủng hoảng tài chớnh tiền tệ của Mỹ gõy ảnh hưởng rất lớn đến tỷ giỏ giao dịch đồng USD…
2.3.3. Ảnh hưởng của rủi ro tớn dụng đến hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh NHCT Đống Đa.
Rủi ro tớn dụng đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh tớn dụng của Chi nhỏnh trong giai đoạn hiện nay. Nú đó để lại một số hậu quả như:
- Rủi ro tớn dụng làm giảm tổng lói thu được từ hoạt động kinh doanh tớn dụng của Chi nhỏnh . Tớnh đến ngày 31/12/2007 tổng lói thu được từ hoạt động kinh doanh tớn dụng của Ngõn hàng chỉ đạt 102,2 tỷ đồng, thấp hơn chỉ tiờu đó đặt ra là 10 tỷ
- Là Chi nhỏnh cú tổng số nợ xấu và nợ tồn đọng tương đối lớn trong toàn hệ thống, điều này đó gõy sức ộp về tõm lý đối với cỏn bộ tớn dụng của Ngõn hàng.
- Vấn đề nợ quỏ hạn tồn đọng lớn trong thời gian gần đõy, buộc Chi nhỏnh phải thành lập tiểu ban xử lý nợ tồn đọng nờn đó gõy khụng ớt tốn kộm về vật lực và trớ lực của Ngõn hàng.
- Rủi ro tớn dụng quỏ lớn, buộc Ngõn hàng phải thắt chặt quy chế tớn dụng nờn rất cú thể sẽ bỏ qua những khoản cho vay "hơi mạo hiểm" mà cỏc thời điểm bỡnh thường khỏc Ngõn hàng cú thế chấp nhận cho vay
2.4. Đỏnh giỏ thực trạng hạn chế rủi ro tớn dụng
Cú phương hướng phỏt triển cụ thể
Trỏi với một số ngõn hàng khỏc, cú hướng phỏt triển như nhau, khụng vạch rừ hướng đi cho mỡnh, chủ yếu tập trung cạnh tranh để cú được cỏc dự ỏn lớn của nhà nước. NHCTVN núi chung và chi nhỏnh Ngõn hàng Cụng Thương Đống Đa núi riờng đó đề ra chủ trương hướng tới khỏch hàng là DNNVV. Do vậy, đó hạn chế được một số rủi ro từ phớa cỏc doanh nghiệp nhà nước như chậm thu hồi nợ do tiến độ cụng trỡnh trỡ trệ… Hơn nữa, khi quyết định hướng tới cỏc DNNVV, NHCT đó tự mở rộng phạm vi kinh doanh cho mỡnh, cú nhiều sự lựa chọn hơn, khi đú, cụng việc của Chi nhỏnh là thẩm định để lựa chọn những phương ỏn khả thi nhất để tiến hành cho vay. Bằng chứng là trong khi tỷ trọng dư nợ tớn dụng của doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm khoảng 70% tổng dư nợ toàn hệ thống thỡ nợ quỏ hạn chỉ cú 3%.
Thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy chế tớn dụng
í thức được những sai lầm của mỡnh trong thời kỳ trước (cho vay ồ ạt với khối giao thụng, xõy dựng) Chi nhỏnh hiện nay đang thắt chặt việc thực hiện cỏc quy chế tớn dụng. Ban lónh đạo thường xuyờn xem xột, đỏnh giỏ lại cỏc quy định tớn dụng. một mặt chỉnh sửa những vấn đề chưa chặt chẽ về phỏp luật, mặt khỏch đỏnh giỏ tỏc động của hệ thống quy chế tớn dụng vào quỏ trỡnh cho vay và thu nợ.
Cỏc cỏn bộ tớn dụng thực hiện đỳng quy chế tớn dụng mà ban lónh đạo đó đề ra. Khi nhận hồ sơ vay thỡ xem xột đờn cỏc vấn đề như, tỡnh hỡnh tài chớnh, phương ỏn sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý của người lónh đạo, ưu thế và khả năng phỏt triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh… khi cho vay thỡ thường xuyờn giỏm sỏt hoạt động của người vay, đảm bảo khỏch hàng sử dụng vốn đỳng mục đớch.
Cú quy định cụ thể về cho vay đối với cỏc đối tượng khỏch hàng
3/4/2006 về “ban hành quy định cho vay với cỏc tổ chức kinh tế” trong đú cú quy định cụ thể về cỏc mức cho vay, thời hạn và thể loại cho vay… trong Điều 16 quy định về mức lói xuất cho vay “tựy thuộc vào thời hạn cho vay, mức độ rủi ro của từng khoản vay trờn cơ sở năng lực tài chớnh, khả năng trả nợ. mức độ tớn nhiệm của khỏch hàng … và đảm bảo đủ trang trải chi phớ huy động vốn, chi phớ quản lý khoản vay, trớch dự phũng rủi ro và cú lói”
Điều 7, 8, 9 quy định điều kiện vay vốn cú hoặc khụng cú tài sản đảm bảo, trong đú quy định rất rừ những trường hợp nào cú tể cho vay khụng cú tài sản đảm bảo, trường hợp nào phải cú tài sản đảm bảo nhưng thụng thường đều phải cú hệ số tự tài trợ (tỷ lệ vốn tự cú tham gia)lớn hơn 15%
Những quy định cụ thể này một mặt nhằm giảm ở mức tối đa những sai phạm của cỏc cỏn bộ tớn dụng, mặt khỏc hạn chế cho vay đối với những đối tượng khụng đủ điều kiện vay vốn nhằm hạn chế nguy cơ rủi ro tớn dụng
Cú chủ trương chọn lọc khỏch hàng
Chi nhỏnh đó cú chủ trương chọn lọc khỏch hàng, chỉ đầu tư cho vay đối với cỏc khỏch hàng hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, cú khả năng trả nợ Ngõn hàng; với những đơn vị cú nợ quỏ hạn lớn, kinh doanh thua lỗ, Chi nhỏnh khụng thể tiếp tục đầu tư vốn tớn dụng tiếp mà chỉ thu nợ. Bờn cạnh đú chi nhỏnh cũng chỉ ra những trường hợp khụng được phộp cho vay hoặc những trường hợp bị hạn chế cho vay.
Hoạt động thẩm định đạt hiệu quả cao
Hoạt động tớn dụng đó được thực hiện theo đỳng quy trỡnh của NHCTVN, hoạt động thẩm định rủi ro được độc lập với hoạt động thẩm định cho vay, chỉ trong năm 2007 đó thẩm định 302 mún là tớn dụng với DNNVV. Cụng tỏc tớn dụng được thực hiện trờn cơ sở thu thập và phõn tớch thụng tin để phục vụ cho quỏ trỡnh thẩm định cỏc dự ỏn, phương ỏn thụng qua nhiều nguồn thụng tin như qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, mạng internet, tỡnh
hỡnh giỏ cả, cung cầu trờn thị trường, CIC và qua cả cỏc mối quan hệ của nhõn viờn tớn dụng với cỏc đối tỏc khỏc nhau… Thẩm định đó giỳp cỏc phũng cho vay đỳng đối tượng, mục đớch và theo đỳng quy trỡnh nghiệp vụ. Đồng thời cũng gúp phần phỏt hiện ra những phương ỏn, dự ỏn khụng khả thi, khụng hợp lệ để thụng bỏo cho cỏc phũng khỏch hàng.
Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ tớn dụng hợp lý
Chi nhỏnh đó quan tõm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng chuyờn mụn nghiệp vụ của cỏn bộ tớn dụng. thường xuyờn kiểm tra, chấn chỉnh, nõng cao tỏc phong giao dịch của tất cả cỏc nghiệp vụ, dịch vụ cú tiếp xỳc với khỏch hàng, chỳ trọng đạo đức nghề nghiệp yờu cầu cỏn bộ phải nắm rừ quy chế nghiệp vụ Ngõn hàng, nắm bắt được cỏc phương thức tài trợ tớn dụng để tư vấn cho khỏch hàng chọn những sản phẩm tớn dụng nào là phự hợp nhất. Chi nhỏnh cũng đó tổ chức một số khúa học về luật do giảng viờn giầu kinh nghiệm của trường Đại học Luật giảng dậy và tập huấn nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ tớn dụng của Chi nhỏnh.
Xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng
Chi nhỏnh đó thi hành một số biện phỏp để xử lý nợ xấu và nợ tồn đọng như: hàng thỏng, Chi nhỏnh tổ chức họp giao ban, tớn dụng trong đú cỏc phũng khỏch hàng và phũng quản lý nợ cú vấn đề phải bỏo cỏo những việc đó làm, kết quả đó thu nợ, biện phỏp thu nợ đối với từng khỏch hàng cú nợ xấu, nợ đó xử lý rủi ro. Chi nhỏnh đó khỏ quyết liệt bằng cỏc biện phỏp như phõn loại khỏch hàng để ỏp dụng cỏc biện phỏp phự hợp như bỏn sỏt tỡnh hỡnh hoạt động của cỏ đơn vị, cỏc nguồn tiều về để kịp thời thu nơ, khỏi kiện đối với khỏch hàng chõy ỳ, phối hợp với đơn vụ tỡm khỏch hàng bỏn tài sản thế chấp hoặc làm việc với chớnh quyền thành phố, cỏc tổng cụng ty để nhờ hỗ trợ trong thu nợ.
2.4.2. Khú khăn vướng mắc trong hạn chế rủi ro tớn dụng với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tuy Chi nhỏnh NHCT Đống Đa đó cú nhiều biện phỏp để phũng ngừa rủi ro tớn dụng nhưng vẫn cũn rất nhiều hạn chế. Điều đú thể hiện qua tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn cao hơn 3 % nguyờn nhõn là do cỏc biện phỏp đưa ra cũn nhiều bất cập và hầu như khắc phục rủi ro sau khi rủi ro tớn dụng xảy ra chứ chưa chỳ trọng nhiều đến vấn đề nhận thức được rủi ro tiềm ẩn trước khi rủi ro xảy ra để cú biện phỏp khắc phục kịp thời. Một số khú khăn, vướng mắc cú thể kể ra như sau
a) Từ phớa khỏch hàng (cỏc DNNVV)
Cung cấp cỏc thụng tin tài chớnh thiếu minh bạch
Bỏo cỏo tài chớnh của cụng ty là nguồn thụng tin chớnh để ngõn hàng đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng. Tuy nhiờn, nhiều DNNVV cung cấp thụng tin tài chớnh khụng đỏng tin cậy. Điều này khiến cho DNNVV khú cú thể cú được cỏc khoản vay từ Chi nhỏnh.
Cú hai lớ do giải thớch cho thực trạng này là: thiếu năng lực hoặc hạch toỏn kế toỏn sai. Cỏc cuộc phỏng vấn với hơn 100 chủ DNNVV cho thấy nhiều doanh nghiệp chuẩn bị ba bộ hồ sơ kế toỏn, một cho ngõn hàng, một cho phũng thuế và một cho chớnh doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cỏn bộ ngõn hàng hiểu rất rừ thực tế này, và đa số họ khẳng định rằng họ thường yờu cầu doanh nghiệp xin vay vốn nộp bản sao bỏo cỏo tài chớnh cú dấu nhận hồ sơ của cục thuế, bởi vỡ cỏc bỏo cỏo tài chớnh lập để gửi cơ quan thuế thường thể hiện kết quả hoạt động tài chớnh xấu nhất. Cung cấp bỏo cỏo tài chớnh cú chất lượng là hết sức quan trọng đối với quỏ trỡnh xột duyệt cho vay vốn. Trờn thực tế việc chuẩn bị bỏo cỏo tài chớnh đỏng tin cậy và kế hoạch kinh doanh khả thi cho hồ sơ xin vay vốn là rất khú đối với cỏc chủ DNNVV, những người khụng cú kiến thức cơ bản về tài chớnh.
Bờn cạnh đú, hầu hết cỏc chủ DNNVV cho biết họ khụng thuờ cỏc cụng ty tư vấn phỏt triển kinh doanh. Thực trạng này xuất phỏt chủ yếu từ ý nghĩ về việc thiếu chất lượng của cỏc cụng ty tư vấn kinh doanh ở Việt Nam và phớ tư vấn quỏ cao đối với cỏc doanh nghiệp. Mặc dự số lượng cụng ty tư vấn phỏt triển kinh doanh đang tăng, nhưng dịch vụ của họ khụng phải lỳc nào cũng được đảm bảo. Vấn đề nằm ở phớa cỏc DNNVV. Họ chưa cú thúi quen trả tiền cho dịch vụ.
Một vớ dụ cụ thể về Cụng ty cổ phần xõy dựng Long Thành – cụng ty xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy điện, tuy rất cú khả năng phỏt triển, cú nhiều