Nâng cao chất lợng công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng (Trang 76 - 77)

Công tác thẩm định đóng một vai trò quan trọng trong chất lợng tín dụng. Thẩm định là một khâu để hạn chế rủi ro tín dụng, thực hiện tốt công tác này thì chất lợng tín dụng mới đợc đảm bảo. Trớc tiên, để chất lợng thẩm định đợc tốt thì cán bộ thẩm định phải đợc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ qua các đợt tập huấn, lớp bồi dỡng nâng cao và cả t cách đạo đức. Cán bộ thẩm định cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, nắm vững kiến thức nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật, nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời, vững vàng trong xử lý nghiệp vụ, giữ vững phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp. Cán bộ thẩm định làm việc dựa trên các thông tin số liệu DN cung cấp, thông tin chủ động tìm kiếm, thông tin do

các tổ chức và cơ quan có chức năng cung cấp...do đó thu thập thông tin đầy đủ và chính xác là rất quan trọng đối với thẩm định. Cần thu thập thờng xuyên những thông tin về diễn biến của nền kinh tế, những điều chỉnh trong cơ chế, chính sách có liên quan đến các ngành, lĩnh vực. Nâng cao chất lợng thông tin và dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo thống kê thẩm định và lu trữ hồ sơ.

Trong phạm vi Chi nhánh, cần kiện toàn tổ chức của phòng thẩm định, gắn kết chặt chẽ giữa phòng thẩm định và tín dụng. Càng ngày nội dung thẩm định càng bao trùm nhiều lĩnh vực, nên phân chia để mỗi cán bộ chịu trách nhiệm một lĩnh vực nh thơng mại, xây dựng, chế biến...sẽ phát huy đợc năng lực chuyên môn của từng cán bộ. Đối với những dự án thuộc lĩnh vực chuyên môn nh tin học, kỹ thuật...nên thuê chuyên gia, nhà t vấn hỗ trợ trong quá trình thẩm định. Nh vậy, do cán bộ thành thạo với lĩnh vực thẩm định nên sẽ tiết kiệm đợc thời gian thẩm định, kết quả thẩm định chính xác hơn và nh vậy chất lợng thẩm định sẽ đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Chất lượng tín dụng (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w