Kh bs tgV=V+V+

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương tai Công ty TNHH T&T Hưng Yên (Trang 33 - 37)

III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY CHẾ TRẢ LƯƠNG: 1 Bảng lương chức danh công việc trong Công ty.

c kh bs tgV=V+V+

V = V +V +V ∑ ∑ Trong đó: c V

∑ : Tổng quỹ tiền lương năm kế hoạch.

kh

V

∑ : Tổng quỹ tiền lương kế hoạch.

kh V ∑ =Ldb+TLmindn*(Hcb+Hpc)+Vvc*12 tháng 1 2 3. bs bs bs bs V =V +V +V

Vbs1: Qũy tiền lương trả cho thời gian nghỉ theo chế độ( công ty quy định 32 ngày/ người/ năm).

Vbs2: Quỹ tiền lương trả cho thời gian ngừng việc, chờ việc. Nhà máy dự định 42 ngày/ năm và trong khoảng thời gian ngừng việc, chờ việc hưởng 75% tiền lương cấp bậc.

Vbs3: Quỹ tiền lương trả cho thời gian để bảo dưỡng máy móc, thiết bị( chỉ có ở công nhân sản xuất).

Vtg: Quỹ tiền lương làm thêm giờ.

Tiền lương làm thêm giờ công nhân nhận được = 170% tiền lương cấp bậc ( do làm việc ngày thường được hưởng 150% tiền lương; do làm việc ngày nghỉ được hưởng 200%, nên lấy trung bình là 170%).

Nhà máy đã áp dụng cách xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch như trên theo hướng dẫn tại Thông tư số 13/ LĐTBXH. Quỹ tiền lương kế hoạch được xây dựng mặc dù đáp ứng đựơc yêu cầu theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy,

nhưng việc xác định tổng quỹ lương chung năm kế hoạch phức tạp vì phải tính tổng quỹ lương , quỹ lương bổ xung, quỹ tiền lương làm thêm giờ. Vì vậy mà nhà máy đã thay đổi cách xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch đơn giản hơn và gắn với kết quả sản xuất kinh doanh.

Do đặc điểm sản xuất của công ty- công ty chủ yếu sản xuất động cơ xe máy là chính - lắp ráp hoàn thiện xe chủ yếu thuộc về xí nghiệp lắp ráp Vĩnh Tuy. Sản phẩm chính là động cơ xe máy, ngoài ra tại công ty cũng lắp ráp một phần xe hoàn thiện và sản xuất các bộ phận thuộc phần nhựa của xe, khung, bộ moay ơ. Nên việc tính kết quả sản xuất trong các phân xưởng liên quan tới nhau. Vì vậy, việc xây dựng quỹ tiền lương của công ty dựa vào tổng doanh thu của công ty, số lao động định biên dự kiến trong năm và thu nhập bình quân của người lao động.

Bảng 2: Quỹ tiền lương và doanh thu của Công ty từ năm 2004-2006

Đơn vị: triệu đồng Năm TH 2004 TH 2005 TH 2006 KH 2007 Mức tăng giảm (2005/2004) Mức tăng giảm (2006/2005) Tuyệt Tương Tuyệt Tương

Chỉ tiêu đối đối(%) đối đối(%) Tổng doanh thu 391.515 402.517 431.87 523.68 11.002 2,8 29.315 7,3 Số công nhân(người) 670 700 650 800 Thu nhập bình quân(tr.đ/ng/th) 1,4 1,53 1,6 2 0,13 9,2 4,6 0,07 Tổng quỹ lương 13.967 14.500 15.100 21.465 533 3,8 600 4.13

Ta thấy doanh thu của công ty trong năm 2006 đã tăng 4,6% so với năm 2005. Dựa vào các con số này và tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của công ty. Công ty dự kiến vào năm 2007 thu nhập bình quân của người lao động sẽ tăng lên 6%; Mức tăng này sẽ dẫn đến thu nhập bình quân tăng lên là: 1,6*0,06 + 1.6 = 1,696 triệu đồng/ tháng.

Trong năm 2007, công ty dự kiến số lao động công ty sẽ là 1000 người. Do công ty đang mở rộng xây thêm 4 xưởng sản xuất nữa. Dựa vào con số này công ty xác định tổng quỹ lương năm 2007 là:

1000 * 1,696 * 12 tháng + V

V = Quỹ khuyến khích + Quỹ khen thưởng + Quỹ dự phòng. Công ty ước tính V = 15% tổng quỹ lương năm trước.

V= 15.100 * 0.15= 2.265

Vậy quỹ tiền lương KH năm 2007 là: 800* 2 * 12 + 2.265 = 21.465 (triệu đồng)

3.2.Cách xác định quỹ lương thực hiện:

QLth=Vt + Vsp Trong đó:

QLth: Quỹ tiền lương thực hiện.

Vsp: Quỹ tiền lương thực hiện của khối hưởng lương sản phẩm.

3.2.1.Quỹ tiền lương thời gian thực hiện:

Quỹ lương thời gian thực hiện = Tổng quỹ lương thời gian hàng tháng + Tổng quỹ lương thời gian làm thêm của khối hưởng lương thời gian.

Tổng quỹ lương thời gian hàng tháng = Tổng quỹ lương sản phẩm của công nhân sản xuất trong tháng * Tỷ trọng tiền lương của khối hưởng lương thời gian.

Tổng quỹ lương sản phẩm của công nhân sản xuất trong tháng = quỹ lương theo đơn giá tiền lương + Lương bảo dưỡng máy định kỳ + Lương sửa chữa máy + Lương chờ nghỉ việc.

Tỷ trọng tiền lương của khối hưởng lương:

Tg = tg nm HSLCB HSLCB ∑ ∑ Trong đó: tg HSLCB

∑ : Là hệ số lương cấp bậc của khối hưởng lương thời gian.

nm

HSLCB

∑ : Là hệ số lương cấp bậc của nhà máy.

3.2.2.Quỹ lương sản phẩm thực hiện:

*sp dgj j bs tg sp dgj j bs tg V = B Q +V +V ∑ ∑ Trong đó: sp V

∑ : Tổng quỹ tiền lương sản phẩm.

dg

B : Đơn giá tiền lương của công đoạn thứ j.

j

Q : Số lương thực tế hình thành mà bộ phận ở công đoạn j đảm nhiệm.

n: Số công đoạn.

bs

V : Quỹ tiền lương bổ xung.

tg

V : Quỹ tiền lương làm thêm giờ.

Bảng3 : tình hình thực hiện quỹ lương năm 2005-2006:

Chỉ tiêu 2005 2006

KH TH TH/KH KH TH TH/KH

QTL của khối hưởng lương sản phẩm.

15.209 12.776 0,84 16.286 6

13.192 0,81QTL của khối hưởng QTL của khối hưởng

lương thời gian

1.534 1.350 0,88 1.735 1.510 0,87QTL làm thêm của khối QTL làm thêm của khối

hưởng lương thời gian

410 374 0,91 428 398 0,93

Tổng QTL toàn nhà máy 17,153 14.500 0,85 18.449 15.100 0,82 Năm 2005, thực hiện quỹ lương chỉ đạt 0,85 hay 85% so với kế hoạch. Do vậy, quỹ lương thực hiện của khối hưởng lương sản phẩm và khối hưởng lương thời gian cũng không đạt chỉ tiêu, kế hoạch đã đặt ra. Cụ thể là, quỹ lương thực hiện của khối hưởng lương thời gian đạt 91%; Quỹ lương thực hiện của khối hưởng lương sản phẩm đạt 84%. Nguyên nhân chủ yếu là sản phẩm xe máy của công ty chất lượng chưa tốt, công nghệ dây chuyền là của Trung Quốc nên sản phẩm trên thị trường bị cạnh tranh gay gắt bởi các hãng xe nổi tiếng như: Honda, Suzuki. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác.

Năm 2006, quỹ lương thực hiện cũng chỉ đạt 82% , quỹ lương thực hiện của khối hưởng lương thời gian và khối hưởng lương sản phẩm cũng thấp hơn. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do sản phẩm bị cạnh tranh gay gắt trên thị trường. Hơn thế nữa giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nên làm cho giá sản phẩm tăng lên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy chế trả lương tai Công ty TNHH T&T Hưng Yên (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w