Phân loại TSCĐ tại BĐHN

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại bưu điện Hà Nội (Trang 49 - 52)

II. Thực trạng tổ chức công tác kế toánTSCĐ tại BĐHN

1. Một số vấn đề chung về công tác quản lý và hạch toánTSCĐ tại BĐHN

1.1. Phân loại TSCĐ tại BĐHN

Theo công văn số 2945/KTTKTC của Tổng công ty Bu chính Viênc thông Việt Nam, TSCĐ của BĐHN đợc quy dịnh quản lý, sử dụng nh sau:

Mọi TLLĐ là từng TSHH có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để thực hiện một hợc một số chcs năng nhất định nếu thiếu bất cứ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống đó không hoạt động đợc, nếu thảo mãn đông thời cả 2 tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là TSCĐ:

a, Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên; b, Có giá trị từ 5.000.000 đ trở lên.

Mọi khoản chi phí thực tế mà đơn vị đã chi ra thoả mãn đồng thời 2 điều kiện trên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì đợc coi là tài sản cố định vô hình. Thời gian sử dụng TSCĐVH đợc BĐHN xác định trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 năm tuỳ theo tài sản.

Tại BĐHN, TSCĐHH gồm có: A. Máy móc, thiết bị động lực 1. Máy phát động lực

2. Máy phát điện

3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 4. Máy móc,thiết bị động lực khác B. Máy móc, thiết bị công tác 1. Máy công cụ

3. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt

4. Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh.

5. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành liên quan 6. Máy móc thiết bị thông tin liênlạc, điện ảnh, y tế 6a. Thiết bị viễn thông

- Thiết bị chuyển mạch các loại + Tổng đài lớn hơn 500 số + Tổng đài nhỏ hơn 500 số

- Thiết bị truyền dẫn các loại + Cáp sợi quang

+ Cáp đồng

- Thiết bị vệ tinh

- Máy móc thiết bị phục vụ cho viễn thông + Máy hàn nối cáp quang

6b. Thiết bị bu chính

- Máy xoá tem

- Máy in cớc phí

- Máy móc thiết bị phục vụ cho Bu chính 7. Máy móc, thiết bị loại điện tử, tin học

- Cân điện tử dùng cho Bu chính 8. Máy móc, thiết bị khác

- Thiết bị chuyên dùng cho lắp ráp, bảo hành thiết bị viễn thông C. Dụng cụ làm việc đo lờng, thí nghiệm

1. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt

2. Các thiết bị đo lờng, thí nghiệm khác D. Thiết bị và phơng tiện vận tải

1. Phơng tiện vận tải đờng bộ

- Thiết bị và phơng tiện vận chuyển th báo và vận tải truyền dẫn 2. Phơng tiện vận tải đờng thuỷ

- Thiết bị và phơng tiện vận chuyển th báo và vận tải truyền dẫn 3. Phơng tiện bốc dỡ, nâng hàng

4. Thiết bị và phơng tiện vận tải khác E. Dụng cụ quản lý

1. Thiết bị quản lý

2. Máy móc và thiết bị điện tử phục vụ quản lý 3. Phơng tiện và dụng cụ quản lý khác

F. Nhà cửa, vật kiến trúc 1. Nhà cửa loại kiên cố 2. Nhà cửa khác

3. Kho chứa, bể chứa, cầu đờng, bãi đỗ, sân phơi... 4. Các vật kiến trúc khác - Cột ăngten + Cột ăngten đứng + Cột ăngten dây co - Cột điện thoại - Cống, bể cáp

- Nhà trạm phục vụ cho viễn thông

G. Các loại TSCĐ khác cha quy định trong các nhóm trên

- Máy vi tính chuyên dùng cho các tổng đài tính cớc, truyền báo, truyền số liệu

- Máy in chuyên dùng cho các tổng đài tính cớc, truyền báo, truyền số liệu

- Máy điều hoà chuyêndùng cho hệ thống tổng đài, tạm vi ba, tạm cáp quang.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tài sản cố định với vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại bưu điện Hà Nội (Trang 49 - 52)