Chi phí tổng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thuowngmaij cổ phần quân đội (Trang 65 - 67)

II. Chi phí ngoài lãi Tỷ trọng (%)

c, Chi phí tổng nguồn vốn

Chi phí tổng nguồn vốn đợc xây dựng, tính toán dựa trên 2 nguồn tiền chính là nguồn tiền gửi và nguồn tiền vay. Theo diễn biến lãi suất bình quân của nguồn vốn; lãi suất bình quân có xu hớng tăng dần từ 0,54% năm 2001 đến 0,59% năm 2002 và 0,61% năm 2003.

Theo cách tính lãi suất bình quân trong chơng 1 đã trình bày, chi phí vốn và chênh lệch lãi suất của NHTM CP Quân đội nh sau :

Bảng 13: Lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra các thời kỳ

Tháng/ Năm LSBQ đầu vào (%) LSBQ đầu ra (%) Chênh lệch ls (%)

Năm 2001 0,54 0,77 + 0,23 Năm 2002 0,59 0,81 + 0,22 Năm 2003 0,61 0,82 + 0,21 Tháng 1/2004 0,61 0,83 + 0,22 Tháng 2/2004 0,61 0,83 + 0,22 Tháng 3/2004 0,62 0,85 + 0,23 Tháng 4/2004 0,62 0,82 + 0,2 Tháng 5/2004 0,62 0,82 + 0,2 Tháng 6/2004 0,62 0,84 + 0,22 Tháng 7/2004 0,63 0,84 + 0,21 Tháng 8/2004 0,66 0,85 + 0,19 Tháng 9/2004 0,67 0,88 + 0,21 Tháng 10/2004 0,69 0,9 + 0,21 Tháng 11/2004 0,68 0,89 + 0,21 Tháng 12/2004 0,68 0,87 + 0,19 Năm 2004 0,65 0,85 + 0,2

Nguồn : Báo cáo quyết toán vốn của NHTM CP Quân đội từ năm 2001 đến năm 2004.

Biểu trên cho thấy chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào có xu hớng giảm từ 0,23%/tháng năm 2001 xuống 0,22%/tháng năm 2002 và xuống 0,21%/tháng năm 2003. Đến năm 2004 xuống còn 0,2%.

Lãi suất bình quân đầu vào có xu hớng biến động tăng là do cạnh tranh trong huy động vốn giữa các NHTM ngày càng tăng trong khi đó lãi suất bình quân cho vay có xu hớng tăng nhng không ổn định.

Nh vậy, lãi suất bình quân đầu vào có xu hớng tăng mạnh trong khi chênh lệch lãi suất hai đầu có xu hớng giảm. Hệ quả, chi phí vốn tăng từ đó kết quả kinh doanh không khả quan.

2.3.1.2. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

hệ mật thiết với nhau. NHTM không những chỉ huy động thật nhiều vốn với lãi suất thích hợp mà còn phải tìm kiếm nơi để cho vay và đầu t có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới huy động vốn mà không cho vay và đầu t hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, làm giảm lợi nhuận. Ngợc lại, nếu ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay và đầu t, ngân hàng sẽ mất cơ hội mở rộng khách hàng, làm giảm uy tín của mình trên thị trờng.

Điều quan trọng là công tác huy động vốn có nhịp nhàng với sử dụng vốn hay không. Do vậy việc xem xét mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn có phù hợp cũng là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả huy động vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thuowngmaij cổ phần quân đội (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w