Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đồng tài trợ trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Việt nam (Trang 68 - 73)

a. Hạn chế

Tuy đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ nêu trên , nhng công tác thẩm định tài chính dự án ĐTT ở NHCTVN còn tồn tại những hạn chế, cha đạt đợc chất lợng cao nh mong muốn. Những hạn chế đó thể hiện ở các mặt sau:

Nhiều báo cáo thẩm định còn mang tính hình thức, thủ tục, cha đi sâu đánh giá đợc dự án một cách khách quan, toàn diện. Trong từng nội dung thẩm định tài chính thờng bộc lộ một số hạn chế sau:

- Việc thẩm định về t cách pháp lý và tình hình kinh doanh của chủ đầu t - một công

việc rất quan trọng lại thờng bị xem nhẹ (điển hình là các dự án của các Tổng công

ty lớn nh Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, bu điện). Lý do một phần là khó khăn tiếp cận các nguồn thông tin về doanh nghiệp trong điều kiện hệ thống thông tin doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay còn cha đợc xây dựng đầy đủ và chính xác, nhng phần khác là do chủ quan tin tởng vào các báo cáo tài chính của chủ đầu t cung cấp với tâm lý chủ đầu t phải chịu trách nhiệm về thông tin cung cấp trớc pháp luật. Tuy nhiên khi Ngân hàng đã cho vay thì nếu dự án xảy ra bất trắc việc thu hồi

vốn đầu t dù sao cũng rất khó khăn bất kể việc chủ đầu t phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật nh thế nào. Vì thế cán bộ thẩm định cần nhận thức tích cực tăng cờng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, nâng cao chất lợng tài sản Có hơn là tìm cách khắc phục các bất trắc xảy ra. Đặc biệt là đối với các dự án ĐTT, bên tài trợ không chỉ là một mà gồm nhiều các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Trong khi đó, các quy định của Nhà nớc về việc thu hồi nợ, phân chia thiệt hại khi các rủi ro xảy ra cha cụ thể, nên rất dễ dẫn đến các mâu thuẫn giữa các bên tham gia tài trợ cho dự án.

Cũng xuất phát từ tâm lý trên mà đối tợng cho vay ĐTT tại NHCTVN đến nay còn bị hạn chế, bó hẹp trong một số khách hàng truyền thống là các tổng công ty, các doanh nghiệp quốc doanh lớn có tình hình tài chính vững mạnh và có quan hệ làm ăn lâu dài với Ngân hàng. Đây là các doanh nghiệp đợc Ngân hàng coi là có sự bảo đảm vững mạnh của Nhà nớc, là đối tợng khách hàng có rủi ro tín dụng thấp nhất trong hoạt động cho vay nói chung và ĐTT nói riêng.

- Việc thẩm định tổng vốn đầu t còn cha đợc quan tâm đúng mức:

Một dự án ĐTT khi đến tay các ngân hàng tài trợ đã trải qua rất nhiều bớc thẩm định tại các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Do đó cán bộ thẩm định thờng phụ thuộc vào tổng mức đầu t đã đợc phê duyệt mà ít quan tâm tới tính hợp lý và đầu đủ của nó. Vì thế khi thực hiện, rất nhiều dự án có chi phí đầu t cao hơn tổng mức đầu t đã đợc duyệt do phát sinh nhiều hạng mục chi phí cha dự tính hết khi lập dự án hoặc chủ đầu t cố ý giảm tổng vốn đầu t (hay gặp nhất là bỏ qua vốn lu động) để tránh những thủ tục pháp lý phức tạp và dễ nhận đợc sự phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền hoặc dễ đợc sự chấp thuận của bên tài trợ. Những sai sót này đã gây nhiều khó khăn cho các bên tài trợ trong việc cho vay thêm phần chi phí vợt mức đó. Việc phân chia trách nhiệm và quyền lợi của các bên tài trợ không phải là vấn đề đơn giản. Trong điều kiện các ngân hàng bị động về nguồn vốn, vấn đề này không phải lúc nào cũng có thể thực hiện. Điều này luôn ảnh hởng làm giảm hiệu quả của dự án, do đó ảnh hởng đến khả năng trả nợ. Trong quá trình phát triển hoạt động

ĐTT tại NHCTVN đã có nhiều dự án gặp phải vấn đề này, đặc biệt là các dự án vật liệu xây dựng (dự án xi măng chiếm hơn 50%).

- Việc xem xét điều kiện cụ thể của từng nguồn vốn vay thờng bị bỏ qua.

Cán bộ thẩm định của Ngân hàng thờng chỉ xem xét đánh giá cân đối vốn giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nhng điều kiện cụ thể của từng nguồn vốn vay về quy mô, vốn vay là nội tệ hay ngoại tệ, tiến độ bỏ vốn, lãi suất và thời hạn trả là căn cứ để …

đánh giá dự án có chịu áp lực về trả nợ không, tiến độ bỏ vốn có phù hợp tiến độ thi công dự án không, các rủi ro về lãi suất và tỷ giá mà dự án có thể gặp phải lại ít đợc chú trọng. Thông thờng quy mô của các nguồn tài trợ đợc quan tâm để từ đó xác định lợng vốn thiếu cần cho vay. Chính vì vậy có những dự án có khoản vay bằng ngoại tệ phải chịu bất lợi vì biến động tỷ giá hoặc có những dự án có khoản vay theo lãi suất thả nổi chịu bất lợi do lãi suất tăng khiến cho dự án gặp khó khăn ảnh hởng đến cả khả năng trả nợ cho khoản vốn ĐTT.

- Các bảng dự trù tài chính đợc lập cha đầy đủ

Kết quả của dự án trong thời hạn cho vay thờng đợc quan tâm nhiều hơn là kết quả của cả đời dự án vì vậy việc thẩm định đã không phản ánh đầy đủ hiệu quả của dự án. Dù biết rằng nếu đợc trả đủ nợ trong thời hạn cho vay thì Ngân hàng cũng nh các bên tham gia không cần tiếp tục quan tâm tới dự án nữa, nhng khi thẩm định Ngân hàng vẫn cha chắc chắn liệu mình có đợc trả nợ đúng hạn hay không, thế nên cần xem xét đầy đủ hiệu quả của dự án vì đây là cơ sở tốt nhất để đánh giá độ an toàn cho khoản vay.

Việc xác định sản lợng để tính doanh thu và chi phí hàng năm của dự án tuy đã xem xét đến các yếu tố thị trờng, tính cạnh tranh của sản phẩm và so sánh với các sản phẩm tơng tự nhng vẫn còn mang tính ớc lợng chủ quan, cha có một phơng pháp phân tích định lợng hay một phơng pháp toán học thống kê nào để xác định một cách chính xác, khoa học.

Giá bán sản phẩm thờng đợc tính cố định trong suốt thời gian hoạt động của dự án (Dự án Xi măng Chinfon Hải Phòng, dự án thuỷ điện Pleikrông) là cha hợp lý mà cần phải dự báo đợc cung cầu thị trờng trong thời gian dự án hoạt động để dự tính giá bán sát với giá thị trờng. Một số dự án đã tính đến yếu tố trợt giá, lạm phát nhng nhiều dự án còn cha quan tâm tới các yếu tố này.

Doanh thu để tính hiệu quả tài chính mới chỉ gồm doanh thu do tiêu thụ sản phẩm chính chứ cha tính đến doanh thu do tiêu thụ sản phẩm phụ. Điều này dẫn đến kết quả tính toán thiếu chính xác, thiếu khoa học.

Về các khoản mục chi phí, việc tính toán nhiều khi mới đảm bảo đầy đủ các khoản mục nhng cha đảm bảo tính chính xác hợp lý của các khoản mục, cha thực sự gắn với đặc thù của từng lĩnh vực, từng dự án cụ thể.

Khoản thu hồi vốn lu động ròng và giá trị thanh lý tài sản cố định đôi khi vẫn còn bị bỏ sót (dự án thuỷ điện Pleikrông). Tuy không phải tất cả nhng một số dự án trong cơ cấu tổng vốn đầu t có vốn lu động nhng khi tính toán nguồn thu nhập của dự án lại bỏ sót khoản thu hồi này và giá trị thanh lý tài sản cố định cuối đời dự án. Do vậy hiệu quả tài chính của dự án đợc đánh giá cha đầy đủ và còn thiếu chính xác (Trung tâm phân phối khí Phú Mỹ).

- Phơng pháp và chỉ tiêu thẩm định tài chính cha hoàn toàn hợp lý, cha thống nhất trong

các ngân hàng tham gia ĐTT

Việc chọn tỷ lệ chiết khấu cha hợp lý và cha thống nhất nên mỗi ngân hàng, mỗi cán bộ thẩm định chọn tỷ lệ chiết khấu theo một cách khác nhau. Một số ngời chọn tỷ lệ chiết khấu là mức chi phí sử dụng vốn bình quân theo cơ cấu vốn nhng một số ngời chọn tỷ lệ chiết khấu là lãi vay ngân hàng, số khác chọn tỷ lệ 10% để dễ tính toán và thông dụng do đó gây nhiều tranh cãi, bất đồng về tính hiệu quả dự án, nhất là đối với các dự án ĐTT do các ngân hàng tự thẩm định. Điều này ảnh hởng đến việc ra quyết định cho vay của mỗi ngân hàng, nhiều dự án đã bị các ngân hàng tham gia từ chối vì lý do này gây khó khăn và mất nhiều thời gian cho quá trình ĐTT (Dự án sản xuất đạm Phú Mỹ, dự án trạm nghiền xi măng Hiệp Phớc).

Mặc dù hầu hết các chỉ tiêu và phơng pháp thẩm định tiên tiến đã đợc áp dụng nhng thực tế là cán bộ thẩm định thờng tính toán đầy đủ các chỉ tiêu theo các phơng án khác nhau rồi căn cứ vào cảm nhận chủ quan để chọn những chỉ tiêu mà họ cho là phù hợp nhất làm căn cứ đánh giá. Cách làm này gây nhiều bất lợi cho việc đạt đợc một sự đồng thuận trong việc ra quyết định cho vay của các ngân hàng tham gia bởi trình độ cán bộ ở mỗi ngân hàng tham gia khác nhau có sự khác biệt. Mỗi ngân hàng lại theo đuổi mục tiêu lợi ích và chính sách tín dụng khác nhau nên để đi đến một quyết định chung cuối cùng giữa các ngân hàng tham gia ĐTT là dự án có khả thi hay không, có cho vay hay không và nếu có thì cho vay thế nào còn gặp nhiều vớng mắc. Điều này gây nhiều bất lợi cho cả bên nhận tài trợ và bên tài trợ.

- Thẩm định độ rủi ro và khả năng trả nợ của dự án còn mang tính hình thức.

Mặc dù gần đây, NHCTVN đã có đầu t một số chơng trình phần mềm tiên tiến phân

tích rủi ro dự án nh phần mềm Crystal Ball nhng việc khảo sát độ nhạy để đánh giá độ rủi ro của dự án chủ yếu mới đợc thực hiện với một vài phơng án điển hình (chẳng hạn tổng vốn đầu t tăng 15%, doanh thu giảm 10%, chi phí tăng 20% ) chứ…

cha thực hiện khảo sát trên miền biến thiên hay thực hiện phân tích nhiều kịch bản để có đợc đánh giá tổng quát hơn về hiệu quả và độ rủi ro của dự án.

Về khả năng trả nợ của dự án để tiện tính toán, với nhiều dự án Ngân hàng đã áp đặt một cách chủ quan thời gian cho vay, lịch trả nợ đều qua các năm mà không căn cứ vào luồng tiền phát sinh của dự án dẫn đến khả năng trả nợ (nhất là những năm đầu) của dự án không cao dẫn đến phải điều chỉnh lịch trả nợ khi thực hiện (Khách sạn Hà Nội). Ngoài ra một yêu cầu bảo đảm là nguồn trả nợ phải lớn hơn hoặc ít nhất là bằng nợ phải trả trong từng năm. Nếu có một năm nào đó nguồn trả nợ không đủ ngân hàng cần yêu cầu chủ đầu t giải trình những nguồn khác có thể dùng để trả nợ cho mình. Điều này vẫn thờng cha đợc coi trọng trong các dự án ĐTT của NHCTVN.

Việc thẩm định tài chính dự án ĐTT không chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả tài chính của dự án mà còn có ý nghĩa khác là căn cứ để Ngân hàng đa ra những lời khuyên t vấn cho khách hàng của mình. Tuy nhiên với chất lợng thẩm định nh hiện nay công tác thẩm định tài chính dự án cha thể thực hiện chức năng này. Điều này thể hiện cụ thể trong nội dung thẩm định kế hoạch đầu t vốn. Ngân hàng thờng chấp thuận theo kế hoạch và tính toán của chủ đầu t. Có thể nói, Ngân hàng coi đây là những điều kiện bất biến của dự án mà không xem xét góp ý cho chủ đầu t nếu có những bất hợp lý.

Việc đánh giá sản lợng tiêu thụ và giá bán sản phẩm còn cha hợp ký, cha dựa trên một phơng pháp khoa học nào, cha dự báo đợc cung cầu của thị trờng nên cũng không thể thực hiện t vấn cho khách hàng về hớng đầu t cho dự án.

Việc thẩm định độ rủi ro của dự án còn quá đơn giản nên cha thể coi là căn cứ tin cậy để yêu cầu chủ đầu t có biện pháp phòng ngừa, giải quyết và quản lý với những yếu tố quan trọng mà dự án nhạy cảm.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đồng tài trợ trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Việt nam (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w