Môi trờng ngành

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của công ty Dầu nhờn Petrolimex (Trang 29)

IV Sự cần thiết khách quan của việc tăng sức cạnh

b) Môi trờng ngành

Môi trờng ngành- đó là môi trờng mà doanh nghiệp tham gia và chấp nhận cạnh tranh. Dovậy sự tác động của môi trờng ngành tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp là một điều tất yếu.

*3 Tốc độ tăng trởng của ngành sẽ quyết định mức độ cạnh tranh của ngành đó. Khi tốc độ phát triển của ngành chậm thì mức độ cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp trên thị trởng đó sẽ cao và găy gắt hơn do chỉ cần một biến động nh: sự mở rộng thị trờng của doanh nghiệp này sẽ ảnh hởng tới phần thị trờng của các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh quyết liệt do vậy mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn tìm cách bảo vệ phần thị trởng của mình.

*4 Thêm vào đó số lợng các doanh nghiệp cạnh tranh và các đối thủ tiềm ẩn cũng là một nhân tố tác động đến sức cạnh tranh của một doanh nghiệp. Khi xem xét nghiên cứu thị trờng, doanh nghiệp phải đánh giá nghiên cứu kỹ lỡng từng đối thủ của mình: Quy mô khả năng tài chính, trình độ công nghệ, đặc điểm sản phẩm... để từ đó định ra mức độ cạnh tranh trên thị trờng và đánh giá sức cạnh tranh của đối thủ cũng nh của doanh nghiệp mình.

Trong một ngành, nếu nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có quy mô và thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở nên gay gắt hơn và khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc cao hơn hoặc thấp đi. Mức độ cạnh tranh sẽ càng quyết liệt hơn khi mà có sự tham gia của các doanh nghiệp mới với công nghệ hiện đại, chất lợng sản phẩm hơn hẳn, do vậy doanh nghiệp cần phải biết sử dụng một cách hữu hiệu nhất những gì mà mình có đợc (uy tín, sản phẩm, thị trờng...) và đa ra các giải pháp mới để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

*5 Sản phẩm thay thế: cũng là một nhân tố đe doạ tới sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng đợc sự thay đổi của thị trờng theo hớng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Sản phẩm thay thế luôn luôn đợc sản xuất trên những dây chuyền công nghệ tiên tiến hơn và rõ ràng nó có nhiều u điểm hơn. Do vậy, chính nó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng bao giờ cũng phải tính đến mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.

Ngoài ra, khách hàng và nhà cung cấp cũng là những ngời tác động tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì chất lợng sản phẩm có thể nói là do họ quyết định một cách gián tiếp.

3.2 - Các nhân tố chủ quan :

Đây là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì đây chính là nội lực của doanh nghiệp.

*6 Nguồn nhân lực : Đây chính là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp và gián tiếp.

Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những ngời quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh: Sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất nh thế nào, khối lợng bao nhiêu. Mỗi một quyết định của họ có một ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan tới sự tồn tại phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Chính họ là những ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, sức cạnh tranh của công ty sẽ tới mức bao nhiêu bằng những cách nào...

Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ, công nhân là những ngơì trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Sản lợng cũng nh chất lựơng sản phẩm là do họ quyết định. Trình độ tay nghề cao cùng với một lòng hăng say làm việc là cơ sở đảm bảo chất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động. Đây là tiền đề để doanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.

*7 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng sức cạnh tranh của công ty lên rất nhiều. Với một cơ sở vật chất nh vậy chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn cùng với nó giá thành sản phẩm

hạ đi kéo theo sự giảm giá bán trên thị trờng, khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn. Ngợc lại, không một doanh nghiệp nào lại có sức cạnh tranh cao khi mà công nghệ sản xuất lạc hậu máy móc thiết bị cũ kỹ vì chính nó sẽ làm giảm chất lợng sản phẩm tăng chi phí sản xuất.

♦ Khả năng tài chính của doanh nghiệp:

Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng nh là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp. Bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu hay phân phối, quảng cáo... đều phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo chất lợng, hạ giá thành, giá bán sản phẩm, tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra, với một khả năng tài chính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có khả năng chấp nhận lỗ một thời gian ngắn, hạ giá sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần của doanh nghiệp để sau đó lại tăng giá, thu đợc lợi nhuận nhiều hơn

phần ii

đánh giá sức cạnh tranh

của công ty dầu nhờn petrolimex ( plc )

- == & ==-

I - Giới thiệu chung về công ty dầu nhờn Petrolimex (PLC).

1/ Quá trình hình thành, phát triển của công ty PLC.

Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) là một trong những tổng công ty mạnh của Việt Nam trực thuộc bộ Thơng mại, hoạt động kinh doanh xăng dầu lớn nhất nớc ta. Với một hệ thống mạng lới bao gồm 58 công ty và chi nhánh, Petrolimex đã đáp ứng đợc khoảng 70% nhu cầu thị trờng xăng dầu cả nớc. Công ty Dầu nhờn Petrolimex hay còn gọi là PLC là một trong những công ty thành viên của Petrolimex có chức năng chính là kinh doanh các loại sản phẩm Dầu mỡ nhờn và các loại sản phẩm dầu mỏ khác.

Tiền thân của công ty là phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn của Petrolimex. Lúc này việc kinh doanh dầu mỡ nhờn chỉ là một bộ phận nhỏ, doanh thu không đáng kể ( chỉ bằng 3 - 5% doanh thu của các loại dầu sáng) và hơn nữa Petrolimex gần nh chiếm độc quyền thị trờng này. Cho tới năm 1991, đất nớc ta bớc vào một giai đoạn mới của thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế. Nhu cầu về dầu mỡ nhờn tăng đột ngột, trong khi đó, nguồn hàng từ các nớc Đông Âu không còn nữa, Petrolimex đã mở rộng nguồn hàng, các mặt hàng kinh doanh đợc nhập từ nhiều nớc nh Anh, Pháp, Mỹ, Nhật... Đây cũng là thời kỳ đầu phát triển của thị trờng dầu mỡ nhờn. Trên

thị trờng đã xuất hiện nhiều hãng nổi tiếng trong và ngoài nớc tham gia thị trờng nàynh Castrol, BP, Shell, Vidamo... Mức độ cạnh tranh trên thị trờng trở nên gay gắt. Trớc tình hình nh vậy, để nâng cao sức cạnh tranh của mình, đáp ứng một cách tốt hơn nhu cầu thị trờng, vấn đề đặt ra đối với Petrolimex là cần phải có một công ty chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu mỡ nhờn một cách có quy mô, có hiệu quả.

Ngày 01/ 09/ 1994, Công ty dầu nhờn Petrolimex đợc thành lập. Tên giao dịch : Petrolimex Lubricant Petrolimex ( PLC )

Trụ sở giao dịch : Số 1 Khâm Thiên - Hà Nội.

PLC là một doanh nghiệp nhà nớc Trực thuộc Tổng công ty Xăng dầuViệt Nam có t cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập với tổng số vốn điều lệ 52.500 triệu đồng trong đó vốn cố định là 15.000 đồng.

Qua gần 4 năm hoạt động và phát triển công ty đã thiết lập đợc một màng lới đại lý trải dài trên toàn quốc với 4 chi nhánh lớn đợc đặt tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng một hệ thống kho cảng, bến bãi, dây chuyền pha chế dầu nhờn công suất lớn đáp ứng đợc khoảng 20% nhu cầu thị trờng. Ngoài ra, công ty còn đặc biệt chú ý mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nớc ngoài. Hiện nay, công ty đại diện cho Petrolimex là một bên đối tác của liên doanh BP-Petco (liên doanh giữa hãng BP của Vơng quốc Anh và Petrôlimex) cung cấp các sản phẩm dầu mỡ nhờn chất lợng cao cho thị trờng, đồng thời với t cách là thành viên thứ 27 của ELFLUB-Marine (Pháp), PLC đã cung cấp dầu nhờn hàng hải cho tầu biển trong và ngoài nớc tại các cảng Việt Nam.

Cho tới nay, thời gian hoạt động phát triển cha phải là dài, song hiện nay PLC là một trong những công ty sản xuất, kinh doanh hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dầu mỡ nhờn, nhựa đờng, hoá chất và các sản phẩm dầu mỏ khác.

2. Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của công ty PLC. PLC.

2.1- Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh :

Theo nhiệm vụ và quyền hạn đã đợc ghi trong điều lệ công ty và mục tiêu kinh doanh của công ty là đáp ứng đầy đủ kịp thời cả về số lợng và chất lợng, dịch vụ kỹ thuật cho mọi nhu cầu về dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu cho các ngành kinh tế, sản xuất, an ninh quốc phòng trong cả nớc, ta có thể khái quát nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm :

+Trên cơ sở nhu cầu thị trờng, tổ chức nhập khẩu và kinh doanh các loại dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu.

+Tổ chức pha chế các loại dầu mỡ nhờn, các loại sản phẩm hoá dầuđể phục vụ nhu cầu kinh doanh.

+Tổ chức dịch vụ kỹ thuật, hớng dẫn sử dụng đối với khách hàng. Liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực thuộc phạm vi kinh doanh theo đúng luật pháp quy định.

2.2 - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty PLC.

Dựa vào mục tiêu hoạt động và nhiệm vụ của công ty, nội dung kinh doanh của công ty là :

♦ Kinh doanh các loại dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hoá dầu gồm các sản phẩm :

+Dầu nhờn các loại

+Mỡ máy và các loại mỡ bảo quản

+Hoá chất và các sản phẩm hoá dầu khác (trừ nhiên liệu)

Từ nhập khẩu, pha chế, bán buôn bán lẻ trên thị trờng trong nớc va xuất khẩu ra thị trờng nuớc ngoài.

*8 Kinh doanh các thiết bị vật t kỹ thuật chuyên dùng tronglĩnh vực dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hoá dầu.

Kinh doanh vận tải phục vụ cho việc bán sản phẩm trên thị trờng trong và ngoài nớc.

3. Bộ máy tổ chức của công ty.

( Biểu 1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy của PLC )

Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy của PLC (biểu 1) bao gồm :

+Văn phòng công ty: Giám đốc, phó giám đốc và các phòng ban chức năng.

+Các đơn vị trực thuộc là các chi nhánh đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và Hà Nội.

+Hệ thống các đơn vị đại lý bán dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hoá dầu khác.

3.1 - Văn phòng công ty.

Cơ cấu bộ máy quản lý của văn phòng công ty bao gồm :

♦ Giám đốc công ty là ngời có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty và là ngời phải chịu toàn bộ trách nhiệm trực tiếp trớc Nhà nớc, Bộ Thơng Mại và Tổng Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

♦ Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc, đợc giám đốc giao nhiệm vụ trực tiếp phụ trách một mảng hoặc một bộ phận hoạt động của công ty. Hiện nay công ty có 3 phó giám đốc.

♦ Các phòng ban : Văn phòng Công ty Dầu nhờn đợc tổ chức thành 6 phòng ban :

+Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao động của công ty. Nghiên cứu, xây dựng các phơng án nhằm thực hiện việc trả lơng, phân phối tiền lơng, tiền thởng hợp lý trình giám đốc.

+Phòng Kế toán tài chính : chức năng chủ yếu của phòng là khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tham mu cho giám đốc xét duyệt các phơng án kinh doanh và phân phối thu nhập.

Kiểm tra các số liệu thực tế, thủ tục cần thiết của toàn bộ chứng từ và việc thanh toán tiền hàng. Hớng dẫn các đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản hàng hoá, chi phí... xác định lỗ lãi, phân phối lãi của từng đơn vị.

+Phòng kỹ thuật : Nghiên cứu theo dõi kiểm tra chất lợng hàng hoá. Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật trớc và sau khi bán.

+Các phòng kinh doanh: Tại công ty hiện nay có 3 phòng kinh doanh bao gồm :

- Phòng kinh doanh dầu nhờn - Phòng kinh doanh nhựa đờng - Phòng kinh doanh hoá chất

Tơng ứng với mỗi tên gọi của phòng là loại mặt hàng mà phòng đảm nhiệm phụ trách kinh doanh.

Chức năng chính của phòng kinh doanh là : - Tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế.

- Tìm hiểu, điều tra thị trờng, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh và các biện pháp thực hiện trình giám đốc.

- Xác định lợng hàng nhập khẩu, mở L/C để thanh toán.

Ngoài ra, phòng kinh doanh Dầu mỡ nhờn còn đảm nhiệm việc vận tải các loại mặt hàng của công ty, thực hiện vận tải xuất khẩu, điều hành hoạt động từ nhập khẩu, sản xuất dến tái xuất khẩu, xây dựng giá thành sản phẩm, chỉ đạo việc kinh doanh của các chi nhánh, cơ sở.

3.2 - Các đơn vị trực thuộc công ty.

Công ty Dầu nhờn có 3 chi nhánh trực thuộc tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng và một xí nghiệp tại Hà Nội (Xí nghiệp Dầu nhờn tại Hà Nội).

♦ Chi nhánh Dầu nhờn Thành phố Hồ chí Minh là đơn vị trực thuộc lớn nhất của công ty. Tại chi nhánh này công ty có hệ thống kho cảng làm nhiệm vụ tiếp nhận nguồn hàng nhập khẩu của công ty, có một dây chuyền công nghệ pha chế dầu nhờn với công suất 25.000 tấn/năm và dây chuyền công nghể sản xuất, hệ thống bồn bể tồn chứa và cung cấp nhựa đờng lỏng với sức chứa 6.000 m3.

Chi nhánh Dầu nhờn Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhiệm vu do công ty giao cho trên địa bàn từ tỉnh Khánh Hoà đến Mũi Cà Mau.

♦ Chi nhánh Dầu nhờn Đà Nẵng: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh của công ty dầu nhờn tại các tỉnh thuộc khu vực miền Trung. Có hệ thống kho bãi cảng biển tiếp nhận dầu nhờn và nhựa đờng phuy.

♦ Chi nhánh Dầu nhờn Hải Phòng có dây chuyền công nghệ tiếp nhận nhựa đờng lỏng, hoá chất. Nơi đây là đầu mối nhập khẩu trực tiếp và tiếp nhận nguồn hàng pha chế từ thành phố Hồ chí Minh đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh cho công ty tại các tỉnh phía Bắc thuộc khu vực duyên hải từ Quảng Ninh đến Nghệ Tĩnh.

♦ Xí nghiệp dầu nhờn Hà nội với hệ thống kho bãi để tiếp nhận nguồn hàng, xí nghiệp dầu nhờn Hà nội có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh của công ty tại thành phố Hà Nội và một số tỉnh biên giới phía Bắc từ Lạng sơn đến Lai châu. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các sản phẩm mang nhãn hiệu BP, ELF...

3.3 - Hệ thống các đơn vị đại lý.

Ngoài các chi nhánh trực thuộc công ty nói trên, công ty Dầu nhờn Petrolimex còn có một hệ thống mạng lới các đại lý từ Bắc tới Nam. Có đ- ợc nh vậy là do 57 công ty và chi nhánh xăng dầu thuộc Tổng Công ty Xăng dầu trên khắp cả nớc làm Tổng đại lý cho công ty, ngoài ra công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh dầu nhờn của công ty Dầu nhờn Petrolimex (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w