III. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nớc.
1. Môi trờng pháp luật.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự định chế của Nhà nớc bằng pháp luật, đó là bộ luật và các văn bản dới luật, có ý nghĩa nh là những điều kiện để xác lập và ấn định các mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô. Tạo ra khuôn khổ hành lang pháp lý, cho sự hoạt động hợp lý của các đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Việc chuyển đổi các hình thức sở hữu doanh nghiệp sẽ không thực hiện đợc nếu không có hành lang pháp lý để điều chỉnh.
Theo xu hớng chung của nền kinh tế thế giới khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng cần phải có đẩy đủ các bộ luật cơ bản nh: luật công ty, luật đầu t n- ớc ngoài, luật thơng mại, luật phá sản, luật lao động v.v...
ở Việt Nam trong xu thế nền kinh tế hội nhập khu vực và toàn cầu, Đảng và Nhà nớc ta, đã sớm nhận thức đợc điều đó, đã sớm ban hành những bộ luật
mới và kịp thời điều chỉnh những bộ luật đã có cho phù hợp với tình hình kinh tế nớc ta.
Trong các kỳ họp quốc hội khoá 8,khoá 9 và gần đây nhất là kỳ họp thứ 5 quốc hội khoá 10. Quốc hội đã nhất trí thông qua các luật mới nh: luật thơng mại, luật doanh nghiệp... Và bổ sung sửa đổi các luật đã có: nh luật phá sản, luật đầu t nớc ngoài, luật hình sự sửa đổi...
Và quốc hội phải sớm thông qua các luật khác để phù hợp hơn nữa với nền kinh tế thị trờng nh: Luật thị trờng chứng khoán và sở giao dịch chứng khoán... để từng bớc xác lập môi trờng pháp lý cho sự hoạt động của các công ty cổ phần sẽ đựơc hình thành trong thời gian tới.
Đối với vấn đề huy động vốn kinh doanh, nhà nớc cần ban hành các qui định thuận lợi về vay vốn ngân hàng và các hoạt động huy động tài chính khác. Cho phép các doanh nghiệp khi huy động vốn không phải có tài sản thế chấp.