lơng tại Công ty viễn thông Hà nội
Để việc chi trả lơng cho ngời lao động và công tác hạch toán kế toán tiền lơng tại Công ty Viễn thông Hà nội ngày càng hoàn thiện hơn, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động có đợc mức tiền lơng phù hợp với sức lao động của họ, đồng thời vẫn tính toán một tỷ lệ tiền lơng hợp lý so với doanh thu, đảm bảo kinh doanh có lãi, tôi xin có một số kiến nghị sau:
1. Tạo nguồn tiền lơng
Cái khó nhất đối với các doanh nghiệp là vấn đề tạo nguồn tiền lơng, tăng thu nhập cho ngời lao động mà doanh nghiệp vẫn không vi phạm các chế độ chính sách, vẫn bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp.
Nh phần trên đã phân tích, quỹ tiền lơng tại Công ty Viễn thông Hà Nội đợc xác định dựa trên cơ sở tổng doanh thu và đơn giá tiền lơng.
QTL = Tổng doanh thu x đơn giá tiền lơng.
Trong công thức trên, đơn giá tiền lơng là con số xác định nên quỹ tiền lơng chỉ còn phụ thuộc chủ yếu vào tổng doanh thu. Đến lợt nó, tổng doanh thu lại phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng và yếu tố giá, trong đó yếu tố giá là do cung cầu trên thị trờng quyết định. Yếu tố chủ động của Công ty Viễn thông Hà Nội trong việc tạo nguồn quỹ lơng là tăng số lợng thuê bao của các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp nh: Nhắn tin, Điện thoại di động, Telex, Truyền số liệu, ... Hay nói cách khác là trên cơ sở tăng cờng chất lợng thông tin của các loại hình dịch vụ, mở các chiến dịch tiếp thị đến từng nhà khách hàng, đổi mới phơng thức cung cấp dịch vụ, thủ tục thanh toán. Để làm đợc những điều đó cần phải tăng tỷ trọng công nhân sản xuất chính, từ đó tăng chất lợng thông tin cũng nh phát triển đợc thuê bao, và những dịch vụ này phải đợc đem tiêu thụ trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận với xu hớng có lợi nhất cho Công ty. Vì vậy, Công ty phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, xác định đợc quy mô, cơ cấu của thị trờng đối với loại dịch vụ thông tin mà công ty sẽ cung cấp, thờng xuyên cải tiến cơ cấu sản phẩm, cải tiến mẫu mã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Công ty cần đảm bảo chất lợng thông tin, luôn luôn tìm các biện pháp để hạ giá thành các thiết bị đầu cuối. Thông qua đó tăng khả năng cạnh tranh của Công ty, mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở biến thị trờng tiềm năng thành thị trờng mục tiêu của Công ty. Từ đó tăng doanh thu, tăng quỹ tiền lơng của Công ty. Đây cũng là nhiệm vụ sống còn của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh.
Để tăng khả năng tạo nguồn tiền lơng, Công ty còn cần phải áp dụng biện pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới thực hiện đầu t theo chiều sâu, làm tăng năng suất lao
động. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, vì những sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh. Công ty phải tạo đợc thế mạnh trên thị trờng bằng những sản phẩm có năng lực làm thoả mãn ngời tiêu dùng cao hơn nhng sản xuất với chi phí thấp hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Để đạt đợc mục đích đó thì việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm : sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, mua sắm trang thiết bị mới, đổi mới quá trình công nghệ sản xuất, đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nớc và nớc ngoài, tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dỡng vật , chất thảo đáng cho họ. Nâng cao trình độ quản lý trong đó chú trọng vai trò quản lý kỹ thuật, tăng cờng đầu t vốn, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật giữa doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu. Chỉ trên cơ sở đó doanh nghiệp có đủ điều kiện để thắng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
2. Xây dựng và thực hiện các hình thức trả lơng hợp lý
Một trong những quyết định về chính sách mà mọi doanh nghiệp đều phải xem xét là xác định phơng thức trả lơng cho công nhân viên của mình. Nhìn chung, các phơng thức có thể nhóm lại thành các loại chính: Phơng thức dựa vào đơn vị thời gian, phơng thức dựa vào đơn vị sản lợng hay khối lợng hoàn thành và phơng thức dựa vào một số hình thức chia thành quả (do tăng năng suất lao động). Dù là phơng thức nào cũng phải nhất quán với chính sách tiền lơng chung của Công ty và phù hợp với loại công việc phải làm.
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, sau khi đã khoán doanh thu cho từng đơn vị sản xuất và nhằm mục đích khuyến khích các đơn vị hoàn thành vợt mức kế hoạch ở mức cao nhất, Công ty nên đề ra cách tính quỹ tiền thởng khuyến khích theo kết quả thực hiện kế hoạch. Hệ số thởng khuyến khích thực hiện vợt kế hoạch theo phơng pháp luỹ tiến sẽ có tác dụng tốt nhất. Chẳng hạn vợt mức kế hoạch từ 1-5% doanh thu
thu; vợt mức kế hoạch từ 5 - 10% doanh thu thì tỉ lệ quỹ tiền thởng so với quỹ lơng kế hoạch bằng 120 % tỉ lệ vợt mức kế hoạch doanh thu... Ngợc lại, nếu không hoàn thành kế hoạch doanh thu thì quỹ lơng thực hiện cũng sẽ phải nhỏ hơn quỹ lơng kế hoạch.
Ngoài ra, để phát huy nỗ lực phấn đấu đến từng cá nhân trong Công ty, hàng tháng Hội đồng lơng khoán của Công ty nên họp bàn để xét thởng hệ số lơng khoán cho những ngời xuất sắc của từng bộ phận đề cử lên nhằm động viên kịp thời đối với ngời lao động giỏi. Ví dụ, một kỹ s đợc hởng hệ số lơng khoán là 1,45. Nếu đạt thành tích tốt trong sản xuất kinh doanh Hội đồng có thể xét thởng mức 0,1 và ngời kỹ s đó đợc hởng hệ số lơng khoán là 1,55 trong tháng đó.
Một vấn đề cũng cần xem xét là khoảng cách hệ số lơng khoán ngời làm chính và ngời làm phụ, giữa kỹ s và công nhân, giữa công việc đơn giản và công việc phức tạp cần phải xa hơn nữa. Có làm đợc nh vậy mới đảm bảo đợc tính công bằng trong việc chi trả lơng trong Công ty. Mặt khác nó là đòn bẩy kích thích ngời lao động không ngừng phấn đấu, học hỏi để nâng cao trình độ nghề nghiệp của mình. Công ty cần tổ chức các cuộc thi sát hạch, thi tay nghề để đánh giá đúng trình độ chuyên môn của từng cá nhân, từ đó mới có cơ sở để xác định hệ số lơng khoán và kích thích ngời lao động hăng say học hỏi, nâng cao tay nghề để có chuyên môn vững vàng và đạt đ- ợc mức hệ số lơng càng cao.
3. Công tác ghi sổ kế toán cần chi tiết và kịp thời hơn nữa
Nh đã trình bày ở phần trên, việc ghi sổ kế toán theo dõi hạch toán lơng tại Công ty Viễn thông Hà Nội rất đơn giản.
Để theo dõi tình hình chi phí tiền lơng ở các bộ phận đợc sát thực hơn, Công ty nên mở riêng TK 622 để theo dõi tiền lơng cho các bộ phận sản xuất trực tiếp, cụ thể là cho Đài Vô tuyến, Trung tâm Telex, Trung tâm Nhắn tin Hà Nội, Trung tâm 108- 116 chứ không nên đa thẳng vào tài khoản 154 nh hiện nay.
Riêng đối với Trung tâm Kinh doanh tiếp thị, do đặc thù công việc là kinh doanh và tiếp thị, có thể mở riêng tài khoản 641 để theo dõi lơng theo nh quy định chung.
Hàng tháng kế toán lơng nên tiến hành phân bổ chi phí tiền lơng vào giá thành chứ không nên để một quý mới phân bổ.
4. Tổ chức tốt công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội công tác phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng cha đợc chú trọng đúng mức. Theo định kỳ Công ty có tiến hành lập báo cáo thu nhập nhng báo cáo này chỉ đa ra một số chỉ tiêu là số lao động, thu nhập bình quân của một ngời lao động. Các chỉ tiêu này chỉ phản ánh mặt nổi của vấn đề, còn tình hình sử dụng quỹ lơng có hiệu quả không, tiền lơng đã thực hiện tốt các chức năng là động lực, là mục tiêu phấn đấu của ngời lao động hay cha thì không đợc quan tâm. Công tác phân tích kinh doanh của Công ty chỉ thiên về tình hình sử dụng vốn lu động và vốn cố định mà cha chú trọng đến chỉ tiêu lao động tiền lơng. Công ty nên lập các báo cáo phân tích tình hình sử dụng quỹ lơng, đa ra các chỉ tiêu, đánh giá hiệu quả và phân tích các nguyên nhân. Báo cáo này nên lập định kỳ theo quý.