Phân tích tình hình huy động vốn lu động tại Xí nghiệp.

Một phần của tài liệu te133 (Trang 37 - 42)

Là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại lại hoạt động đặc thù trong lĩnh vực kinh doanh hàng hoá Nông thổ sản.Vì vậy để Xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi Xí nghiệp phải luôn có một nguồn vốn kinh doanh lớn và ổn định, đặc biệt là nguồn vốn lu động.

Cũng nh mọi doanh nghiệp kinh doanh thơng mại khác, vốn lu động của Xí nghiệp luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (>80%) trong nguồnvốn kinh doanh.

Vốn lu động của Xí nghiệp đợc đầu t từ khâu tạo nguồn mua hàng đầu vào, dự trữ... đầu ra... Nguồn hàng mua vào của Xí nghiệp lại không ổn định, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh thời vụ, thời tiết, thiên tai...

Để kinh doanh đợc ổn định và liên tục Xí nghiệp đã phải đầu t một lợng vốn lu động rất lớn vaò khâu tạo nguồn hàng, vào khâu dự trữ... mà nguồn vốn lu động của Xí nghiệp lại nhỏ bé, không đợc chủ động. Chính vì vậy Xí nghiệp luôn bị rơi vào tình trạng thiếu vốn, làm ảnh hởng lớn đến hiệu quả kinh doanh.

Để biết đợc thực trạng hoạt động của Xí nghiệp ta dựa chủ yếu vào các số liệu của bảng tổng kết tài sản và kết quả kinh doanh của đơn vị trong các năm qua. Và vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để Xí nghiệp huy động hiệu quả nguồn vốn lu động phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mình. Trên thực tế đã có rất nhiều giải pháp khác nhau, nhng do những đặc điểm riêng mà đơn vị đã có những giải pháp nh sau: Tăng vốn tự có, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, tăng vốn ngắn hạn, tăng lợi dài hạn....

Dựa vào bảng tổng kết tài sản của Xí nghiệp năm 1998 ta biết đợc cơ cấu nguồn vốn nh sau:

Bảng tổng kết tài sản

Ngày 31 tháng 12 năm 1998

Tài sản Mã số D đầu năm D cuối năm

A. TSCĐ & ĐTNH 100 2.220.425.430 2.638.032.001

I. Tiền 110 217.206.852 138.863.824

2. Tiền vay ngân hàng 112 3.981.810 3.996.962

3. Tiền luân chuyển 113 4.563.900

II. Các khoản phải thu 120 433.543.330 484.218.660 1. Phải thu của khác hàng 121 252.685.800 162.659.900

2. Phải thu khác 122 139.438.400 143.698.400

3.ứng trớc cho ngời bán 123 41.419.130 177.860.360

III. Hàng hóa 130 1.438.089.422 1.852.957.850

1. Công cụ dụng cụ 131 61.114.000 60.860.000

2. Giá mua hàng hoá 132 1.339.342.622 1.792.097.856 3. Chi phí thu mua hàng hoá 133 41.632.800

IV. Tài sản lu động khác 140 131.585.826 161.991.661

1. Tạm ứng 141 37.630.600 68.020.100

2. Chi phí trả trứơc 142 93.955.226 93.971.561

B. TSCĐ & ĐTDH 200 161.440.880 184.574.119

I. TSCĐ 210 161.440.880 104.574.119

1. Tài sản dùng trong sản xuất 211 161.440.880 161.440.880

2. Hao mòn TSCĐ 212 (56.866.761)

II. XDCB 220 80.000.000

1. Xây dựng 221 55.000.000

2. Sửa chữa 222 16.000.000

Tài sản Mã số D đầu năm D cuối năm

3. Mua sắm 223 9.000.000

Tổng tài sản 300 2.381.866.310 2.822.606.120

A. Nợ phải trả 400 2.343.636.133 2.704.375.943

I. Nợ ngắn hạn 410

1. Phải trả ngời bán 411 955.824.647 1.404.826.037 2. Thuế và các khoản phải nộp

nhà nớc 412 25.921.400 20.650.952 3. Phải trả nội bộ 413 1.141.372.502 1.068.823.873 4. Phải trả phải nộp khác 414 220.517.584 210.075.441 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 500 118.230.117 1. Vốn kinh doanh 511 80.000.000 Tổng nguồn vốn 600 2.381.866.310 2.822.606.120

Biểu IV: Phân tích cơ cấu tài sản của Xí nghiệp

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Tiền Tỷ trọng % Tiền Tỷ trọng % Tiền Tỷ trọng % A. TSLĐ & TCNH 2.220,4 93,22 2.638 93,45 +417,6 118,8 I. Tiền 217,2 9,11 138,8 4,91 - 78,4 63,3

II. Các khoản phải thu 443,5 18,2 484,2 17,15 +50,7 111,69

II. Hàng hóa 1.438 60,37 1.852,9 65,64 +4,49 128,85 IV. TSLĐ khác 131,5 5,52 161,9 5,73 +30,4 123,11 B. TSCĐ và ĐTDH 161,4 67,7 184,5 6,53 +23,1 114,31 I. TSCĐ 161,4 6,77 104,5 3,7 -56,9 64,74 II. XDCB 80 2,83 +80 80 Tổng tài sản 2.381,8 100 2.822,6 100 440,8 118,5

Qua bảng IV trên cho chúng ta thấy cơ cấu vốn của Xí nghiệp trong năm qua đã có sự tăng lên đáng kể, cụ thể nh sau:

Đầu năm là 2.381,8 (tr) đồng, đến cuối năm đã tăng thêm 440,8 triệu đồng...

Tuy nhiên, là một doanh nghiệp kinh doanh thơng mại và dịch vụ cho nên tỷ lệ tăng giảm khác nhau trong năm.

Vốn lu động của Xí nghiệp chiếm tới 92,22% tổng nguồnvốn kinh doanh, còn vốn cố định chỉ chiếm 6,77%.

Năm 1998 kinh doanh hàng Nông sản (39%) và hàng thực phẩm công nghệ (61%) là hoạt động chính của Xí nghiệp. Nguồn vốn lu động đợc Xí nghiệp huy động tối đa vào vòng quay kinh doanh nhng do nguồn vốn chủ sở hữu còn quá bé nên Xí nghiệp luôn rơi vào tình trạng thiếu vốn làm đơn vị bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

Để khắc phục những khó khăn về thiếu vốn, Ban lãnh đạo Xí nghiệp đã rất năng động, nhạy bén.... và lại đợc sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc công ty và các phòng chức năng về thủ tục pháp lý,vay vốn kinh doanh, hỗ trợ hàng hoá... giúp Xí nghiệp ổn định đợc kinh doanh, lợi nhuận trong năm tăng so với năm trớc.

Nguồn vốn lu động của Xí nghiệp tăng lên một cách đáng kể là nhờ đơn vị đã áp dụng tốt các biện pháp huy động vốn lu động.

Vốn tự có (hay vốn cho sử hữu) là số tiền vốn của các chủ sở hữu của các nhà đầu t đóng góp vào đơn vị không phải thanh toán. Do vậy vốn chủ sở hữu không phải là khoản nợ.

Nguồn vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp đợc tài trợ chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc cấp cho Xí nghiệp thông qua công ty Nông sản I, nhng rất khiêm tốn. Công ty cấp vốn cho Xí nghiệp chỉ có tài sản cố định nh kho tàng, các cửa hàng, quầy hàng... ở các địa điểm khác nhau. Còn vốn kinh doanh Xí nghiệp phải tự soay sở lấy bằng cac nguồn vốn cho vay khác.

Vốn tự có của Xí nghiệp trong năm 1998 chí có vốn cố định đợc cấp ban đầu là: 161,4 triệu và nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản là 80 triệu và nguồn vốn kinh doanh là 38,2 triệu.

Và do Xí nghiệp là một đơn vị kinh doanh độc lập, tự chủ... nhng vẫn nằm trong hệ thống kế toán phụ thuộc trong tổng thể công ty, cho nên kết quả kinh doanh hàng năm đều có lãi nhng đều phải nộp lên công ty. Xí nghiệp không đợc tái đầu t và bổ xung vào vốn tự có từ phần lợi nhuận này.

2. Giải pháp tăng vốn ngắn hạn.

Thực chất tăng vốn ngắn hạn là tăng thêm các khoản nợ trong thời gian, thờng là 1 chu kỳ kinh doanh hay 1 năm. Đây là một giải pháp hữu hiệu đã giúp Xí nghiệp giảm bớt đợc những khó khăn về vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vốn ngắn hạn của Xí nghiệp bao gồm các khoản nợ ngắn hạn: - Vay vốn ngắn hạn.

- Phải trả ngời bán - Thuế và các khoản nộp - Phải trả, phải nộp khác - Ngời mua trả tiền trớc - Phải trả nội bộ

Trong năm qua Xí nghiệp đã huy động nguồn vốn ngắn hạn bằng các nguồn chủ yếu sau đây:

Đầu năm nguồn vốn ngắn hạn là 2.343,6 triệu chiếm98,3%, đến cuối năm nợ ngắn hạn đã tăng lên 2.704,3 triệu đồng, chiếm 95,8% nguồn vốn.

Nh vậy là số nợ ngắn hạn của Xí nghiệp đã tăng lên về số tuyệt đối, nhng lại giảm về số lợng đối.

Bao gồm các khoản nợ sau:

a. Vay ngắn hạn ngân hàng:

Đây là hình thức huy động vốn lu động chủ yếu của Xí nghiệp đáp ứng kịp thời cơ hội kinh doanh. Mỗi khi cần vốn kinh doanh Xí nghiệp phải lập một hợp đồng vay vốn thông qua sự bảo lãnh của công ty. Vì vậy vốn vay ngân hàng chỉ là vay ngắn hạn, thờng là 6 tháng. Nhiều khi không đảm bảo vòng quay của hàng hoá bán ra.

Vốn vay ngắn hạn này thờng ngắn nên Xí nghiệp luôn phải quan tâm nhiều đến hiệu quả của vốn vay đem lại.

Đảm bảo kinh doanh có lãi thì Xí nghiệp mới quyết định vay vì vậy cuối năm khoản vốn ngắn hạn vay ngân hàng Xí nghiệp không có số d.

b. Phải trả ngời bán:

Đầu năm là: 955,8 triệu, cuối năm khoản nợ này đã tăng lên là: 1.404,8 triệu. Nh vậy Xí nghiệp đã tăng đợc nguồn vốn chiếm dụng của các đơn vị kinh doanh khác là: 449 triệu phục vụ cho quá trình kinh doanh của mình.

c. Thuế và các khoản phải nộp:

Trong năm Xí nghiệp đã giảm đợc nguồn vốn nợ này là: 5,3 triệu.

d. Phải trả nội bộ:

Xí nghiệp Chế biến và Kinh doanh Nông thổ sản - Hà Nội là Xí nghiệp con trong tổng thể công ty Nông sản I. Do vậy Xí nghiệp luôn đợc công ty hỗ trợ nguồn vốn kinh doanh bằng hàng hóa, Xí nghiệp đứng ra bán đại lý cho công ty nhiều mặt hàng nh: đậu tơng, chè...

Cho nên Xí nghiệp luôn phải nợ công ty một lợng vốn bằng hàng hoá. Đầu năm Xí nghiệp nợ công ty là: 1.141,3 triệu, đến cuối năm khoản nợ đã giảm đi đợc: 72,5 triệu.

Đầu năm là 220,5 triệu, đến cuối năm mới giảm đợc 10,5 triệu.

Nh vậy trong năm qua Xí nghiệp đã rất thích ứng trong việc huy động nguồn vốn lu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Huy động đợc nguồn vốn đã rất khó khăn vì vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng hiệu quả đồng vốn.

Sau đây chúng ta tiếp tục nghiên cứu tình hình sử dụng vốn lu động tại đơn vị.

Một phần của tài liệu te133 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w