Chương 4: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG
4.6.1 Lưu đồ thuật toán và thiết lập ban đầu cho phương pháp điều khiển công suất phân tán DPC
Hình 4. 4: Thuật toán điều khiển công suất phân tán DPC
Hình 4.4 thể hiện lưu đồ thuật toán của phương pháp điều khiển công suất phân tán với các thông số khởi tạo ban đầu là:
Bắt đầu Lap = 1 i = 1 γi(SIRreali) γi = γT(SIRdich) Các thông số
Công suất nhận là tối ưu Pđki = Poi
Lệnh tăng công suất truyền Pđki = Poi + 10log(ek(γ T – γ i )) Pmin ≤ Pđki ≤ Pmax Poi = Pđki Lap = 1 i = i +1 Lap = 1 i ≤ NUE Lap = Lap + 1 Lap ≤ NL Kết thúc Đúng Đúng Sai Đúng Sai Sai Sai Đúng
Công suât phát lớn nhất và nhỏ nhất của thiết bị di động UE
+ Pmax = 24 dbm + Pmin = -15 dbm
Tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIRdich
SIRdich = 33 dbm Chọn hệ số k = 0.02
4.6.2 Kết quả mô phỏng
Hình 4. 5: Mô phỏng sự thay đổi của công suất phát tại 3 UE trong quá trình điều khiển công suất theo phương pháp DPC
Hình 4. 6: Mô phỏng sự thay đổi của tỷ số SIR thu được tại Node B tương ứng với 3 UE trong quá trình điều khiển công suất theo phương pháp DPC
Nhận xét:
+ Đồ thị của công suất phát và tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR biến thiên theo dạng hàm số sô mũ.
4.7 Kết luận chương
Chương 4 đã đưa ra được các kết quả mô phỏng với các thông số cụ thể của hai thuật toán điều khiển công suất thông minh là điều khiển công suất theo bước động DSSPC và điều khiển công suất phân tán DPC. Quá đó ta có thể thấy được quá trình hoạt động cũng như hiệu quả trong điều khiển của chúng.
Kỹ thuật điều khiển công suất theo bước DSSPC sử dụng khái niệm ngưỡng nhiều mức tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR. Đạt được tốc độ điều khiển công suất nhanh. Nên có thể chi phối hợp một cách linh hoạt đối với sự thay đổi fadinh của tín hiệu truyền.
Kỹ thuât điều khiển công suất phân tán DPC thì sử dụng ít thông tin hơn, chỉ yêu cầu đo nhiễu đường truyền tại mỗi trạm và tiếp tục truyền đến máy di động tương ứng. Tuy nhiên kỹ thuật phân tán cần nhiều thời gian hơn để tối thiểu hoá mức SIR.