Các hình thức huy độngvốn của chi nhánh ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT chi nhánh Chợ Hôm (Trang 31 - 33)

I Thu từ dịch vụ thanh toán 350 1.110

2.1. Các hình thức huy độngvốn của chi nhánh ngân hàng

Hình thức huy động vốn có lẽ đợc coi là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả huy động vốn của một Ngân hàng, đa dạng, phong phú trong hình thức huy động chính là điều kiện và là yếu tố quan trọng đầu tiên tác động đến công tác huy động vốn. Hình thức huy động càng đa dạng thì hiệu quả huy động càng cao, nguồn vốn huy động càng lớn vì không chỉ hoạt động sử dụng vốn mới phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng mà hoạt động huy động vốn cũng phải thoả mãn nhu cầu của ngời gửi tiền, nhu cầu của mỗi ngời là khác nhau do đó, đa dạng trong hình thức huy động vốn sẽ đảm bảo thoả mãn tốt nhất nhu cầu của ngời gửi tiền. Một Ngân hàng cho dù có chuẩn bị hay xây dựng đợc mạng lới huy động rộng nhng xây dựng nhng phơng thức huy động kém da dạng thì huy động vốn cũng không thể đạt hiệu quả cao.

Nh vậy, để đạt hiệu quả cao trong công tác huy động vốn thì các hình thức huy động của Ngân hàng phải đa dạng và phong phú.

1.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Đợc thực hiện dới hai hình thức là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.

 Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà các tổ chức kinh tế có thể rút ra bất kỳ lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó. Hình thức huy động này lãi suất thấp, còn gọi là tiền gửi thanh toán.

Tiền gửi thanh toán là khoản tiền gửi không kỳ hạn đợc các tổ chức kinh tế dùng để thanh toán, chi trả cho hàng hoá, dịch vụ, các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, do các loại sản phẩm khác nhau có các chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau. Nên trên tài khoản tiền gửi thanh toán luôn có sự chênh lệch giữa xuất và nhập, thờng thì nhập lớn hơn xuất, đã tạo nên một khoản tiền tạm thời nhàn rỗi mà Ngân hàng có thể sử dụng để kinh doanh.

 Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền mà các tổ chức kinh tế đợc rút ra sau một thời hạn nhất định. Khác với tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, tài khoản tiền gửi này không đợc rút ra trớc hạn để thanh toán nó nhng đợc hởng lãi có kỳ hạn, lãi suất cao.

2. Tiền gửi tiết kiệm: là một phần thu nhập của dân c cha sử dụng, tạm thời nhàn rỗi gửi vào Ngân hàng, gồm hai loại: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào. Mục đích của khách hàng gửi để đảm bảo an toàn tài sản và hởng lãi nếu có thể vì lãi suất không kỳ hạn rất thấp.

 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàng và Ngân hàng về thời hạn gửi và rút tiền, lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Khách hàng gửi Ngân hàng với nhiều kỳ hạn: 3, 6, 7, 9, 12, 13 và 18 tháng với các hình thức tiết kiệm trả lãi trớc, tiết kiệm trả lãi sau, bao gồm cả nội tệ, ngoại tệ (USD, EUR). Gần đây Ngân hàng đã có thêm nhiều loại tiết kiệm hấp dẫn đó là:

+ Tiết kiệm bậc thang VND là tiết kiệm thời hạn 1, 2, 3 và 5 tháng, khách hàng rút ra tuỳ thời gian gửi và hởng lãi theo thời gian gửi.

+ Tiết kiệm có khuyến mại bảo hiểm tai nạn con ngời loại 12 tháng trả lãi trớc và trả lãi theo quý.

3. Phát hành giấy tờ có giá: Các Ngân hàng phát hành GTCG để huy động vốn với địa phơng, cũng nh đối với nền kinh tế hoặc có thể do Ngân hàng tạm thời thiếu vốn khả dụng ở một thời điểm nào đó, huy động bằng

cách phát hành GTCG phải đợc Thống đốc Ngân hàng cho phép. Vì vậy, hình thức huy động này chỉ thực hiện từng đợt, trong một thời gian nhất định. Với lãi suất huy động khá cao, đợc thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúng nên hình thức này luôn thu hút đợc đông đảo khách hàng tham gia.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh NHNo &PTNT chi nhánh Chợ Hôm (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w