Thời gian với ngày giờ tháng năm

Một phần của tài liệu nhịp sinh học với dịch học trong văn hóa phương Đông (Trang 39 - 44)

IV. Âm dơng ngũ hành thập nhị địa chi trong Tử vi

A- Thời gian với ngày giờ tháng năm

Ngời xa nói: “Con ngời là thớc đo của vạn vật”. Đây là câu nói theo triết lý: Thiên nhân hợp nhất, nghĩa là: Thiên có cấu trúc, động thái thế nào thì Nhân cũng có nh thế. Từ đây, các nhà Dịch lý Trung Hoa đi đến cái chân lý: con ngời (nhân) là nội giới, Thiên (nhật), nguyệt tinh - mặt trăng mặt trời, các vì tinh tú thiên hà, siêu thiên hà... là ngoại giới. Đối với Nhân nếu không có sự tơng ứng với ngoại giới (không đồng nhất thể) thì không tồn tại ngoại giới (không đồng nhất thể) (nh ngời khiếm thị, khiếm thính không có khái niệm màu sắc âm thanh). Từ đây ngời xa đa ra khái niệm hiện hữu - điều mà ngời nay gọi là tồn tại.

Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nội giới (nhân, con ngời) với ngoại giới (thiên) khoa học thờng chỉ từ các thực nghiệm cụ thể, cân đo đong đếm rồi đi đến chân lý, tìm quy luật… song khoa học cũng phải thừa nhận rằng, cái kết quả mà “chân lý”, “quy luật” phản ánh chỉ phản ánh phần nào một tồn tại khách quan (Thiên), do vậy, khoa học, triết học duy vật coi chân lý khoa học là tơng đối chứ không có tuyệt đối. Song t tởng Dịch lý phơng Đông lại tìm cái chân lý tuyệt đối tại nơi con ngời, qua sự tác động của Thiên (tồn tại khách quan) tới mình qua thiên nhân hợp nhất. Phơng tiện để tìm các đồng nhất giữa Thiên, Nhân (nội giới, ngoại giới) để biết mình vận động, tồn tại ra sao trong suốt cuộc đời là thời gian Can, Chi.

Ngày là thời gian trái đất quay đợc một vòng quanh trục của nó với các hiện tợng nửa đêm, mờ sáng, giữa tra, chập tối, cũng là chu kì vận hành của khí huyết trên nhân thể.

Độ dài của giờ là độ dài của thời gian huyệt mở. Thời gian huyệt mở bằng 1/12 ngày.

Mỗi chu kì kinh chủ đạo có 10 ngày. Ngày thứ nhất gọi là ngày Giáp, ngày thứ hai gọi là ngày ất... Ngày thứ mời gọi là ngày Quý (ngày cuối).

ở ngày Giáp, kinh thận chủ đạo từ giờ Tý đến giờ Dậu, kinh

đởm chủ đạo giờ Tuất, giờ Hợi.

Các giờ Dần, M o, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất củaã

ở 120 giờ (10 ngày), nhân thể thay đổi liên tục. Để ghi nhận sự thay đổi đó, ngời ta đặt tên giờ bằng cách ghép thập can với thập nhị địa chi để có 60 giờ khác nhau, gọi là lục thập hoa Giáp.

Lục thập hoa Giáp có 60 tên giờ. Nếu ghép cả tên giờ với tên ngày, chúng ta sẽ có 120 thời điểm khác nhau trong 10 ngày:

Giờ Tý của ngày thứ nhất là Giáp Tý. Giờ Tý của ngày thứ hai là Bính Tý. Giờ Tý của ngày thứ năm là Nhâm Tý. Giờ Tý của ngày thứ sáu trở lại là Giáp Tý. Giờ Tý của ngày thứ mời trở lại là Nhâm Tý.

Các tên giờ (theo can chi) của ngày thứ nhất nh ngày thứ sáu, ngày thứ bảy nh ngày thứ hai,... ngày thứ chín nh ngày thứ t...

Trong chu kì 10 ngày, ta có 10 giờ tí, 10 giờ Sửu... 10 giờ Hợi. Để thể hiện sự thay đổi của nhân thể trong khoảng thời gian lớn hơn 10 ngày, ngời ta đặt tên ngày theo lục thập hoa Giáp. Ngời xa cũng đặt tên tháng, tên năm theo lục thập hoa Giáp.

Bảng lục thập hoa Giáp (dùng cho cả giờ, ngày, tháng, năm):

1 Giáp Tý thuộc Kim 31 Giáp Ngọ thuộc Kim

2 ất Sửu Kim 32 ất Mùi Kim

3 Bính Dần Hỏa 33 Bính Thân Hỏa

4 Đinh M oã Hỏa 34 Đinh Dậu Hỏa

5 Mậu Thìn Mộc 35 Mậu Tuất Mộc

6 Kỷ Tỵ Mộc 36 Kỉ Hợi Mộc

7 Canh Ngọ Thổ 37 Canh Tý Thổ

8 Tân Mùi Thổ 38 Tân Sửu Thổ

9 Nhâm Thân Kim 39 Nhâm Dần Kim

10 Quý Dậu Kim 40 Quý M oã Kim

11 Giáp Tuất Hỏa 41 Giáp Thìn Hỏa

12 ất Hợi Hỏa 42 ất Tỵ Hỏa

13 Bính Tý Thủy 43 Bính Ngọ Thủy

14 Đinh Sửu Thủy 44 Đinh Mùi Thủy

15 Mậu Dần Thổ 45 Mậu Thân Thổ

16 Kỉ M oã Thổ 46 Kỉ Dậu Thổ

17 Canh Thìn Kim 47 Canh Tuất Kim

18 Tân Tỵ Kim 48 Tân Hợi Kim

19 Nhâm Ngọ Mộc 49 Nhâm Tý Mộc

21 Giáp Thân Thủy 51 Giáp Dần Thủy

22 ất Dậu Thủy 52 ất M oã Thủy

23 Bính Tuất Thổ 53 Bính Thìn Thổ

24 Đinh Hợi Thổ 54 Đinh Tỵ Thổ

25 Mậu Tý Hỏa 55 Mậu Ngọ Hỏa

26 Kỉ Sửu Hỏa 56 Kỉ Mùi Hỏa

27 Canh Dần Mộc 57 Canh Thân Mộc

28 Tân M oã Mộc 58 Tân Dậu Mộc

29 Nhâm Thìn Thủy 59 Nhâm Tuất Thủy

30 Quý Tỵ Thủy 60 Quý Hợi Thủy

Nếu chu kì trên phản ánh đúng chu kì sinh giới thì chúng ta sẽ có các chu kì:

1 ngày = 12 giờ can chi 5 ngày = 60 giờ

10 ngày = 120 giờ 60 ngày ≈ 2 tháng 1 năm = 12 tháng

5 năm = 12 x 5 và thêm tháng nhuận 60 năm (lục thập hoa Giáp của năm)

Tử vi lấy chu kì này là dài nhất. Tất nhiên đây cũng là cách lấy gần đúng.

Tháng âm dơng lịch

Âm dơng lịch chia hoàng đạo thành 12 cung bằng nhau. Ngày mặt trời đi qua đờng phân cách giữa hai cung gọi là tiết khí. Ngày mặt trời đi qua chính giữa mỗi cung gọi là trung khí. Mỗi khí có đặc trng riêng. Tên của mỗi khí chính là đặc điểm thời tiết của khí đó. Tất cả có 24 khí.

Các tiết khí Các trung khí

Lập xuân (đầu xuân) 1 Vũ Thủy (ẩm ớt) 1

Kinh trập (sâu nở) 2 Xuân phân (giữa xuân) 2

Thanh minh (trong sáng) 3 Cốc vũ (ma thuận) 3

Lập hạ (đầu hạ) 4 Tiểu m n (lúa xanh tốt)ã 4

Mang chủng (lúa trổ) 5 Hạ chí (giữa hạ) 5

Tiểu thử (nắng vừa) 6 Đại thử (nắng to) 6

Lập thu (đầu thu) 7 Xử thử (nắng yếu) 7

Bạch lộ (ma ngâu) 8 Thu phân (giữa thu) 8

Hàn lộ (mát mẻ) 9 Sơng giáng (sơng sa) 9

Lập đông (đầu đông) 1

0

Đại tuyết (nhiều tuyết) 1 1

Đông chí (giữa đông) 11

Tiểu hàn (rét vừa) 1

2

Đại hàn (rét đậm) 12

Tháng âm dơng lịch đợc xác định bằng chu kì tròn, khuyết của mặt trăng. Các ngày của tháng đợc xác định bằng hình dạng của mặt trăng.

- Ngày đầu tháng trăng non gọi là ngày sóc. - Ngày cuối tháng không trăng gọi là ngày hối.

- Ngày 16 của tháng đủ (30 ngày) và ngày 15 của tháng thiếu (29 ngày) gọi là ngày vọng.

Tháng âm dơng lịch liên quan đến chu kì tình dục và sinh sản. Mỗi ngày có hai tên:

- Tên theo can chi (của chu kì mời ngày kinh chủ đạo) - Tên theo hình dạng mặt trăng (của tháng âm dơng lịch) Tháng âm dơng lịch trung bình có 29,53 ngày; vì thế mà tháng có thể có cả ngày tiết khí cả ngày trung khí, có thể có chỉ có ngày tiết khí mà không có ngày trung khí hoặc chỉ có ngày trung khí mà không có ngày tiết khí. Tháng không có ngày trung khí gọi là tháng nhuận. Năm có tháng nhuận gọi là năm nhuận. Cứ 19 năm âm dơng lịch thì có 7 năm nhuận. Năm xuân phân (dơng lịch) có 365,242199 ngày. Năm âm dơng lịch có thể dài hơn hoặc ngắn hơn năm dơng lịch (do có hoặc không có tháng nhuận). Vì sự "co

d n" khá nhiều của năm âm dã ơng lịch, nên ngày đầu của năm âm

dơng lịch nằm trong khoảng từ 21 tháng 1 đến 20 tháng 2 của năm dơng lịch.

Các tên tháng của năm âm dơng lịch có thể viết: Nhất nguyệt, nhị nguyệt, tam nguyệt...thập nhị nguyệt. Cũng có thể viết theo mùa: Mạnh xuân, trọng xuân, Quý xuân; mạnh hạ, trọng hạ, Quý hạ; mạnh thu, trọng thu, Quý thu; mạnh đông, trọng đông, Quý đông. Tên tháng và tên năm cũng đặt theo lục thập hoa Giáp nhng ý nghĩa can chi của chúng rất phức tạp.

Năm là khoảng thời gian trái đất quay đợc một vòng quanh mặt trời. Nếu ta chỉ xét ảnh hởng của vũ trụ (không kể mặt trời) thì sự quay của trái đất quanh trục của nó, và sự quay của trái đất quanh mặt trời là nh nhau. Sự tơng đơng giữa ngày và năm khiến cho năm cũng có chu kì âm dơng (hai năm), chu kì thập can (10 năm) và chu kì 60 năm.

Chu kì hai năm âm dơng có thể là: 365 x 2 = 730 = 10 x 73 Nghĩa là 2 năm bằng 73 chu kì mời ngày kinh chủ đạo.

Trong vật lí vi mô cho biết: Một hệ nhận hai dao động có tần số γ 1 và γ2, hệ sẽ dao động với hai tần số phụ nữa là γ =γ 1± γ

2. Chuyển sang công thức dạng chu kì

Nếu áp dụng công thức trên cho hệ ba thiên thể mặt trời, trái đất, mặt trăng thì ta cũng có chu kì hai năm. áp dụng cho hệ mặt trời với 6 hành tinh, ta có đợc chu kì 5 năm (ngũ hành). Kết hợp chu kì 2 năm, 5 năm, 12 năm thì ta sẽ có chu kì 60 năm.

Một phần của tài liệu nhịp sinh học với dịch học trong văn hóa phương Đông (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w