Sự tiêp xúc ngođn ngữ ở Nam Boơ

Một phần của tài liệu đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt (Trang 42 - 43)

Trong moơt xã hoơi có nhieău coơng đoăng người nói nhieău ngođn ngữ khác nhau sinh sông thì sự tiêp xúc giữa các ngođn ngữ là đieău tât yêu. Khi tiêp xúc sẽ có hieơn tượng giao thoa, vay mượn, và thaơm chí đoăng hoá moơt sô yêu tô giữa các ngođn ngữ.

Trong sự nghieơp mở mang, khai phá vùng lãnh thoơ phía nam cụa Toơ quôc, người Vieơt từ vùng đât sinh sông lađu đời cụa mình đã mang theo nét vaín hoá, đời sông tinh thaăn, vôn ngođn ngữ … từ coơi nguoăn phía baĩc. Do đó, đôi với PNNB, dâu vêt cụa tiêng nói coơi nguoăn văn tieăm aơn trong ngođn ngữ vùng đât mới này. Chẳng hán, các phú ađm đaău /ş, zc, ţ/ cạ hai phương ngữ Baĩc Boơ và Nam Boơ đeău bị lăn loơn là moơt minh chứng deê thây.

Ngoài lưu dađn từ Baĩc Boơ, Trung Boơ, vùng đât Nam Boơ còn là nơi quaăn cư cụa các dađn toơc anh em khác như: Khơme, Chaím, Trung Hoa… Vaơy neđn, trong PNNB có sự vay mượn ngođn ngữ cụa các dađn toơc này cũng là đieău deê hieơu.

Sự vay mượn khođng chư dieên ra ở bình dieơn từ, mà còn cạ ở bình dieơn ngữ ađm, ngữ nghĩa…“Hieơn tượng tiêp xúc ngođn ngữ khođng chư bao goăm vay mượn từ

ngữ mà còn có môi lieđn quan tređn nhieău bình dieơn ngữ ađm, ngữ pháp, ngữ nghĩa”

[80; 4]. Đieău này sẽ được trình bày cú theơ ở múc “Nguoăn gôc” cụa chương hai và ba luaơn vaín.

Theo quy luaơt ngođn ngữ, theo xu thê phát trieơn cụa xã hoơi Vieơt Nam hieơn nay, vieơc người dađn di chuyeơn từ nơi này đên nơi khác khođng còn là chuyeơn khó khaín nữa. Đieău này sẽ rât có lợi cho vieơc thông nhât, chuaơn hoá ngođn ngữ toàn dađn trong những trường hợp giao tiêp chính thức. Thông nhât, chuaơn hoá chứ khođng phại xoá đi tiêng địa phương.

Một phần của tài liệu đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w