- Với chức năng và nhiệm vụ chính là đóng mới và sửa chữa phơng tiện vận tải thuỷ chứ không phải kinh doanh nên để tạo ra đợc sản phẩm có chất lợng
2.3. Những tồn tại và nguyên nhân.
Để có thể tồn tại phát triển và vơn lên trong cơ chế thị trờng thì điều quan trọng là công ty phải biết chớp thời cơ và khai thác mọi thế mạnh của mình cũng nh phát hiện đợc những điểm yếu, những vớng mắc còn tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, công ty phải phân tích, đánh giá và tìm ra đợc những nguyên nhân gây ra tồn tại đó để mà có những biện pháp tối u khắc phục.
Dới đây là một số tồn tại chủ yếu trong lĩnh vực nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng.
Một là : Nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đầu t đổi mới trang
thiết bị còn thiếu. Trên thực tế đây là một vấn đề nan giải không chỉ riêng với công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng mà còn là một đặc điểm chung của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh là khối lợng sản phẩm lớn đơn chiếc, mặt hàng sản xuất lại đa dạng, dàn trải, chu kỳ sản xuất kéo dài thờng là từ vài tháng tới một năm (với đóng tàu, phụ thuộc vào trọng tải của tàu cần đóng..). Do đó cần một lợng vốn rất lớn cho sản xuất kinh doanh thêm vào đó để có thể đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ hình thức mẫu mã đẹp ...thì công ty cần phải cải tạo, nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu, phải áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Mà để làm đợc điều này thì phải có vốn, nguồn vốn chủ yếu của công ty hiện nay là do Tổng công ty cấp thờng chậm, vốn vay ngân hàng với tỷ lệ nhỏ, mà với mức độ đầu t lớn, vòng quay chậm thì khoản vay này sẽ không đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nh vậy trong thời gian tới bài toán về vốn vẫn là một thách thức lớn đối với công ty cơ khí và thơng mại Hải Phòng nhằm đảm bảo sản xuất và thực hiện tốt biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Hai là : Trình độ kỹ thuật và tay nghề của đội ngũ lao động cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công nhân sản xuất có tay nghề cao, hiểu biết kỹ về chuyên ngành đóng mới và sửa chữa các phơng tiện thuỷ bộ không nhiều.
Tuổi đời trung bình cao nên việc tiếp thu và học tập những tiến bộ kỹ thuật hay việc thích ứng với những hoàn cảnh mới còn tỏ ra chậm thiếu năng động. Đội
ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật do không thờng xuyên đợc đào tạo nâng cao theo kịp trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới nên chậm đa ra những sản phẩm có mẫu mã, chất lợng đáp ứng kịp thời đa dạng của thị trờng.
Các chính sách đãi ngộ cha đợc thoả đáng đặc biệt đối với đội ngũ kỹ s làm hạn chế tính năng động và sáng tạo của họ.
Ba là : Hệ thống máy móc thiết bị, nhà xởng của công ty lạc hậu và xuống
cấp nghiêm trọng phần lớn các thiết bị máy móc đều đã cũ và thời gian sử dụng đã quá lâu, cấp chính xác kém, tính năng không đồng bộ đặc biệt nh máy cắt tôn, máy phay còn thiếu. Nhng đến nay việc đổi mới thiết bị công nghệ trong công ty còn cha theo kịp nhu cầu,các máy móc thiết bị đã qua nhiều năm sử dụng trong điều kiện thiếu phụ tùng thay thế, thiếu sử chú ý bảo dỡng định kỳ nên càng h hỏng nhanh. Đồng thời công ty cha có nhà xởng hiện đại để đóng mới và sửa chữa phơng tiện cỡ lớn. Công nhân thi công sửa chữa và lắp ráp tàu chủ yếu làm việc ngoài trời, lao động thủ công nặng nhọc trong điều kiện môi trờng tự nhiên khắc nghiệt.
Nguyên nhân này ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm từ khâu đầu tiên đến khâu hoàn thiện sản phẩm.
Nhận xét:
Nh vậy ta đã phân tích đợc một số mặt lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cơ khí và Thơng mại Hải Phòng. Qua đánh giá chúng ta có thể thấy trong năm vừa qua hoạt động của công ty có những tiến bộ tuy nhiên cũng còn một số những tồn tại yếu kém mà công ty cần có biện pháp khắc phục nh nâng cao hiêu quả sử dụng vốn lu động, giảm giá các khoản vay nợ, quay vòng vốn lu động nhanh trong sản xuất kinh doanh để tăng khả năng thanh toán nhanh và tăng khả năng thanh toán tức thời, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định,... Có nh vậy công ty mới có thể đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh.
phần III