Khẩu phần ăn của vật nuụi.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng tư liệu thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10. THPT (Trang 51 - 55)

1. Khỏi niệm: Khẩu phần ăn là một hỗn hợp thức ăn thỏa món tiờu chuẩn ăn.

nào là khẩu phần ăn của vật nuụi? - Để hiểu rừ hơn cỏc em cú thể tham khảo vớ dụ về tiờu chuẩn khẩu phần ăn vật nuụi SGK trang 83.

- Khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuụi cần đảm bảo những nguyờn tắc nào?

- HS: Phỏt biểu thảo luận. - GV: Nhận xột đưa ra kết luận.

-Tại sao khi phối hợp khẩu phần phải đảm bảo tớnh khoa học và tớnh kinh tế?

- HS: Trả lời. - GV: Bổ sung:

Đảm bảo tớnh khoa học mới đỏp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cả về chất lượng và số lượng thức ăn.

Phải đảm bảo tớnh kinh tế mới hạ được giỏ thành chăn nuụi, mới cú hiệu quả.

- Tớnh khoa học: Đảm bảo đủ tiờu chuẩn phự hợp với khẩu vị, vật nuụi thớch ăn, phự hợp đặc điểm sinh lớ, tiờu húa.

- Tớnh kinh tế: Tận dụng nguồn thức ăn sẵn cú ở địa phương.

4. Củng cố

So sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau giữa tiờu chuẩn và khẩu phần? Câu 1: Dựa vào đâu để xây dựng khẩu phần ăn cho vật nuôi?

a. Tiêu chuẩn ăn.

c. Nhu cầu duy trì. d. Nhu cầu sản xuất.

Câu 2: Nhu cầu dinh dỡng của vật nuôi khác nhau phụ thuộc vào: a. Loài, giống, lứa tuổi.

b. Loài, giống, lứa tuổi, tính biệt.

c. Loài, giống, lứa tuổi, tính biệt, đặc điểm sinh lý, giai đoạn phát triển cơ thể, đặc điểm sản xuất của con vật.

d. Loài, tính biệt.

5. Dặn dũ

Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. Đọc trước bài 29.

CHƯƠNG 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NễNG, LÂM, THỦY SẢN BÀI 40: MỤC ĐÍCH, í NGHĨA, CỦA CễNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ

BIẾN NễNG, LÂM, THỦY SẢN. I. Mục tiờu bài học.

1. Kiến thức.

Sau bài này học sinh cần nắm được:

Phõn tớch được mục đớch, ý nghĩa của bảo quản, chế biến nụng, lõm, thủy sản.

Trỡnh bày được đặc điểm cơ bản của nụng, lõm, thủy sản và ảnh hưởng của mụi trường đến chất lượng nụng, lõm, thủy sản.

2. Kỹ năng.

Phỏt triển thao tỏc tư duy, so sỏnh, phõn tớch.

3. Thỏi độ.

Cú ý thức chủ động tớch cực về cụng tỏc bảo quản, chế biến nụng, lõm, thủy sản.

II. Phương phỏp và phương tiện dạy học.

1. Phương phỏp dạy học.

Hỏi đỏp - tỡm tũi bộ phận.

Cỏc hỡnh ảnh trong SGK.

Mẫu vật thật: GV hướng dẫn HS chuẩn bị từ trước cỏc mẫu vật thật như: Mẫu rau, củ, quả bị hỏng, gỗ bị mối mọt, …

III. Tiến trỡnh dạy và học.

1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, trang phục, vệ sinh lớp học.2. Bài học mới. 2. Bài học mới.

Trong cỏc chương trước đó học về “Trồng trọt, lõm nghiệp đại cương” và “chăn nuụi, thủy sản đại cương”.

Bằng hiểu biết của mỡnh, hóy kể tờn một số sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuụi, thủy sản?

Nụng, lõm, thủy sản sau khi thu hoạch vẫn bị tổn thất về khối lượng và chất lượng nếu khụng được bảo quản chế biến đỳng kỹ thuật sẽ. Do đú chỳng phải được bảo quản, chế biến một cỏch hợp lớ. Việc bảo quản, chế biến đú được thực hiện như thế nào? Chương tiếp theo chỳng ta sẽ cựng nhau nghiờn cứu một số nội dung chớnh của cụng tỏc bảo quản và chế biến nụng, lõm, thủy sản.

Vậy mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc bảo quản và chế biến nụng, lõm, thủy sản như thế nào? Chỳng ta cựng đi vào bài học ngày hụm nay:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tỡm hiểu về mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc bảo quản, chế biến nụng, lõm, thủy sản:

GV: Nờu một số vớ dụ:

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung xây dựng tư liệu thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10. THPT (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w