Quy trình kế toán

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Puzơlan Sơn Tây (Trang 37)

(Từ các nghiệp vụ phát sinh trong phân kế toán chi tiết TSCĐ, ta sẽ có quy trình kê toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ).

Trong tháng 03/2009 Công ty có phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau:

Trích số liệu tháng 03/2009

Căn cứ hóa đơn GTGT 00633 khi mua máy biến áp ngày 20/03/2009 do kế toán tiến hành lập phiếu hạch toán TSCĐ sau:

Căn cứ vào phiếu hạch toán kế toán, định khoán như sau: Nợ TK 111 :60.000.000

Nợ TK 133 :3.000.000

Có TK 311 :63.000.000

Sau khi định khoản trên phiếu hạch toán ,kế toán sẽ lên các sổ TSCĐ và Bảng tổng hợp TSCĐ như sau:

- Thu bằng tiền mặt: ghi vào bảng kê số 1, ghi Nợ TK 111. - Thu bằng TGNH: ghi vào bảng kê số 2- Nợ TK 112. Sau đó kế toán tổng hợp ghi vào NKCT số 9.

Trên cơ sở Sổ chi tiết, hàng tháng Kế toán vào Bảng tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ

Đơn vị:Cty cổ phần Puzơlan Mẫu số:04-TSCĐ Bộ phận:... (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ Tháng 02 Năm 2009 Đơn vị tính: đồng S T T Tên tài sản Nơi sản xuất Nơi sử dụng T/g đưa vào sử dụng Số lượng, đvt Theo sổ sàch Nguyên giá Hao mòn lũy kế Gía trị còn lại I Tăng tài sản … ….. … … … … … … … Mua máy biếnáp 180KWA VN Nhà máy T02/ 2009 01 chiếc 60.000.000 0 60.000.000

… ….. II Giảm Tài

sản ...

Người lập bảng Ngày 10 tháng 02 năm 2009 (Ky,họ tên) Kế toán trưởng

Nguồn :Phòng kế toán

Để theo dõi TSCĐ tại công ty cổ phần Puzơlan Sơn Tây, kế toán theo dõi trên sổ chi tiết và sổ cái tài khoản 211

Trích số liệu tháng 02/2009

1, Ngày 10/02/2009: Mua 1 máy biến áp180 KWA theo hóa đơn GTGT số 00633,giá mua chưa có thuế GTGT là 60.000.000 đ,

Thuế GTGT (5%): 3.000.000 đ, tổng giá thanh toán cho người bán là: 63.000.000 đ.

2, Ngày 18/03/2009: Thanh lý 1 TSCĐ là một máy bê tông Ý có nguyên giá 12.000.000 đồng, số khấu hao lũy kế là 4.800.000đồng.

Đơn vị:Cty cp Puzơlan Sơn Tây Mẫu số So5-DN

Địa chỉ:Sơn lộc-Sơn Tây (Ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03 của bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

Tên tài khoản: Tài Sản cố định hữu hình Số hiệu: 211

Tháng 03 năm 2009 Đơn vị tính: Đồng N, T Ghi sổ Chứng từ

ghi sổ Diễn giải

TK ĐƯ Số Tiền Số Ngày Nợ Dư đầu kỳ ... 18/03 35 18/03 Thanh lý máy bê tông Ý 811 7.200.000 18/03 35 18/03 Thanh lý máy bê tông Ý 2145 4.800.000 ... 10/0 2 30 10/02

Mua máy biến áp 180KWA theo hóa đơn 00633(10/02/09)

331 60.000.000

...

Cộng PS 60.000.000 12.000.000

Dư cuối kỳ ...

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Người ghi sổ

(Ký, họ tên)

Nguồn:Phóng kế toán

Cơ sở để ghi vào NKCT số 9 là biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ có liên quan đến giảm TSCĐ của công ty. Cuối tháng, khoá sổ NKCT số 9, xác định số phát sinh có TK 112 và lấy tổng cộng để ghi vào sổ Cái TK 211. Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho..., kế toán phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ vào NKCT số 9 theo định khoản:

Nợ TK 214: 12.000.000 Nợ TK 811: 4.800.000

Có TK 211: 7.200.000

Cuối tháng căn cứ vào dòng tổng cộng của NKCT số 9 kế toán ghi vào sổ Cái TK 211.

Đơn vị: Công ty CP Puzơlan Mẫu số S 04a1-DN Đ/c: Sơn Lộc- Sơn Tây (ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006của Bộ trưỏng BTC)

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9 Ghi có TK 211- TSCĐ hữu hình

Quý I / 2009

TT Chứng từ Ghi có TK 211, ghi nợ các TK Ghi

Số hiệu Ngày tháng Diễn giải 214 811 .... Cộng có TK 211 18/03 Thanh lý máy trộn 12.000.000 4.800.000 7.200.000

bê tông Ý

Cộng 12.000.000 4.800.000 7.200.000

Đã ghi sổ Cái ngày 31/03/2009

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Kế toán định khoản như sau:

*Ghi sổ TSCĐ do nhượng bán Nợ TK 811: 9.000.000 Nợ TK 214: 25.000.000 Có TK 211:36.000.000 *Phản ánh thu nhập từ nhượng bán Nợ TK111 : 3.300.000 Cú TK 711: 3.300.000 *Chi phí nhượng bán Nợ TK 811 :200.000 Có TK 111: 200.000

Căn cứ vào hóa đơn kế toán định khoản như sau: NợTK111: 3.300.000

C ó TK 711 :3.300.000

Kế toán căn cứ vào chứng từ có liên quan như Phiếu thu, hoá đơn GTGT và các chứng từ có liên quan như biên bản định giá tài sản... để vào sổ kế toán.

2.4 Kế toán khấu hao TSCĐ

2.4.1 Đối tượng tính khấu hao và kỳ tính khấu hao

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần, để đảm bảo cho TSCĐ sử dụng lâu dài, hàng năm công ty phải trích khấu hao TSCĐ, việc hạch toán và phân bổ khấu hao ở Công ty được thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Ngoài việc tính, trích khấu hao những TSCĐ hiện có, thì khi có TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới tính trích khấu hao, TSCĐ giảm tháng này thì tháng sau thôi không trích khấu hao.

Mức khấu hao của mỗi TSCĐ ở công ty được xác định theo CT. MKH (năm) = ; MKH (quý) =

Tổng mức tính = Mức KHTB + Mức KHTB + Mức KHTB Khấu hao năm đầu năm tăng trong năm giảm trong năm Việc tính và trích khấu hao TSCĐ thực hiện theo tháng và theo dõi trên sổ theo dõi tính khấu hao.

2.4.2 Chứng từ và tài khoản kế toán

- Chứng từ được sử dụng là bảng đăng ký danh mục khấu hao TSCĐ, bảng trích khấu TSCĐ, bảng phân bổ khấu haoTSCĐ

- Sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ

Hàng tháng kế toán TSCĐ căn cứ vào bảng đăng ký trích khấu hao, sổ chi tiết TSCĐ để tính mức khấu hao cần phải trích sau đó vào sổ theo dõi trích khấu hao cơ bản. Tháng này có TSCĐ tăng hoặc giảm kế toán phải lập hồ sơ trích khấu hao vào tháng sau (hoặc thôi không trích khấu hao).

Nguyên giá Số năm sử dụng

MKH(năm) 4

Căn cứ vào từng đối tượng sử dụng TSCĐ, sau khi trích khấu hao kế toán tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng.

2.4.3 Quy trình kế toán khấu hao TSCĐ

Trong tháng 03/2009 Công ty có mua 1 ô tô Huynđai cẩu 5 tấn làm tổng nguyên giá TSCĐ tăng lên nhưng theo nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ thì tháng 1/2009 Công ty trích khấu hao của TSCĐ tăng này (TSCĐ giảm của Công ty nằm trong loại TSCĐ chờ thanh lý nên không thuộc đối tượng trích khấu hao TSCĐ).

Sau đây là bảng trích khấu hao TSCĐ và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 03/2009 của Công ty.

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ- QUÝ I/2009

S T T Chỉ tiêu Toàn DN Nơi sử dụng TK 641 CPBH TK 642 CPQLDN Nguyên giá Khấu hao TK 627- Chi phí sản xuất chung

PXSX VTHH ép cọc DV Tổng TK 627 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A Số KH trích ĐK 8.411.249.658 159.561.550 57.652.600 24.342.500 0 66.992.950 148.988.050 3.764.500 6.809.000 B Số KH trích tăng 55.000.000 11.000.000 0 0 11.000.000 0 11.000.000 0 0 1 Neo máy ép cọc 55.000.000 11.000.000 11.000.000 11.000.000 0 C Số KH trích giảm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 D Số 8.466.249.658 170.561.550 57.652.600 24.342.500 11.000.000 66.992.950 159.988.050 3.764.500 6.809.000

cuối kỳ

2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ

a- Sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm

Đối với phương thức sửa chữa này, Công ty phải chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như: nguyên vật liệu, phụ tùng, tiền lương... và các chi phí bằng tiền khác, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ.

Khi phát sinh nhu cầu sửa chữa TSCĐ thường xuyên, bộ phận có TSCĐ cần sửa chữa làm đề nghị gửi lên phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư

Các chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa được tập hợp đưa vào TK 627- Chi phí sản xuất chung theo dõi trên bảng kê số 4.

BẢNG KÊ SỐ 4

TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH QUÝ I/2009 (DÙNG CHO CÁC TK 154, 631, 621, 622, 627) S Các TK ghi nợ CÁC TK GHI CÓ 142 152 153 214 242 334 338 621 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A TK 154 2.287.851.983 1 PXSX 2.116.473.857 2 VTHH 66.764.640 3 DV 4 ÉP CỌC 104.613.486 B TK 621 2.287.851.983 1 PXSX 2.116.473.857 2 VTHH 66.764.640 .. .... C TK 622 270.369.904 51.370.282 .. ...

D TK 627 37.052.629 140.835.661 9.562.836 159.988.050 46.737.709 68.824.900 13.076.731 0 1 PXSX 14.444.784 125.024.376 9.562.836 57.652.600 46.737.709 68.824.900 13.076.731 0 2 VTHH 22.607.845 15.811.285 24.342.500 3 DV 66.992.950 4 ÉP CỌC 11.000.000

Trong tháng 01/2009 Công ty phát sinh nhu cầu sửa chữa thường xuyên TSCĐ như sau:

- Tổ vận tải ở phân xưởng cơ điện, khai thác vận tải có yêu cầu sửa chữa 1 xe IFA

- Tổ sản xuất bê tông, cột điện yêu cầu sửa chữa máy trộn bê tông. Trong quá trình sửa chữa các chi phí tập hợp được như sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu: 26.373.000 +Chi phí về nhân công: 7.000.000 +Chi phí khác bằng tiền: 13.000.709

Các chi phí được hạch toán vào TK 627 và thể hiện trên bảng kê số 6 Nợ TK 627: 46.373.709

Có TK 152: 26.373.000 Có TK 334: 7.000.000 Có TK 3388: 13.000.709

b- Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài

TSCĐ phải thuê ngoài sửa chữa chủ yếu là sửa chữa lớn, trình tự hạch toán như sau:

- Khi có TSCĐ thuê ngoài sửa chữa Công ty phải ký kết hợp đồng với người nhận thầu. Trong hợp đồng quy định rõ thời gian giao nhận TSCĐ sửa chữa, nội dung công việc, thời hạn hoàn thành và bàn giao, phương thức thanh toán, số tiền phải thanh toán..

- Khi tập hợp chi phí liên quan đến sửa chữa kế toán căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận và các chứng từ liên quan khác

- Mọi chi phí được tập hợp vào TK 2413 khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành được kết chuyển vào TK 242

- Tháng 01/2009 Công ty tiến hành ký hợp đồng sửa chữa xe ôtô HUYNDAI với Gara sửa chữa ôtô Thắng Lợi với tổng số tiền thuê trong hợp đồng là: 10.400.000đ

Ngày 28/01/2009 công việc sửa chữa hoàn thành bàn giao phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng và lập biên bản giao nhận, đã đưa vào sử dụng.

- Căn cứ vào hợp đồng sửa chữa, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành, kế toán đinhk khoản:

Nợ TK 2413: 10.400.000 Có TK 331: 10.400.000

Kết chuyển giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn hoàn thành Nợ TK 242: 10.400.000

Có TK 2413: 10.400.000 Phân bổ số tiền sửa chữa lớn ôtô trong 12 tháng Số phân bổ 1 tháng = 10.400.000 = 866.667

12

Cuối tháng kế toán phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh tháng 01/2009

Nợ TK 627: 866.667 Có TK 242: 866.667

Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được theo dõi trên bảng kê số 6, để phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PUZƠLAN SƠN TÂY 3.1 Nhận xét về thực trạng kế toán TSCĐ tại Công ty CP Puzơlan Sơn Tây

Công ty cổ phần Puzơlan Sơn Tây trong công tác quản lý luôn gắn liền với kế toán, sử dụng kế toán như một công cụ đắc lực cho quản lý. Mặc dù đã đạt được một số kết quả nhưng thực trạng kế toán, tình hình sử dụng và trang bị

TSCĐ của Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần tháo gỡ và khắc phục trong thời gian tới để từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng và chất lượng quản lý TSCĐ. Việc nâng cao và hoàn thiện hạch toán kế toán giúp cho Công ty quản lý và sử dụng tốt TSCĐ mặt khác cũng giúp cho Nhà Nước dễ dàng kiểm tra quá trình sử dụng vốn kinh doanh và chấp hành pháp luật của Công ty .

Hiện nay,công tác quản lý và kế toán TSCĐ của Công ty vẫn không ngừng được củng cố và hoàn thiện.

3.1.1 Ưu điểm trong công tác quản lý và kế toán TSCĐ ở công ty Puzơlan - Trong công tác kế toán TSCĐ đã sử dụng cách phân loại theo hình

thức ,công dụng,tình hình sử dụng la hợp lý với yêu cầu quản lý TSCĐ của Công ty,đáp ứng được yêu cầu trong công tác kế toán .

- Trích khấu hao TSCĐ theo đúng quy định tại quyết định 15/2006/QĐ- BTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ,mở số theo dõi trích khấu hao TSCĐ .

- Phản ánh kịp thời giá trị tăng ,giảm trong kỳ hạch toán .

- Áp dụng tin học cho công tác kế toán làm cho công việc kế toán được dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.

3.1.2 Hạn chế trong công tác kế toán TSCĐ của Công ty Puzơlan

Trong công tác kế toán chi tiết TSCĐ Công ty cũng đã mắc phải những thiếu sót hạn chế như:

- Trong công tác kế toan TSCĐ ,Công ty không áp dụng đánh số TSCĐ để thống nhất giữa các bộ phận liên quan ,quản lý sử dụng TSCĐ theo các chỉ tiên cần thiết .

- Một hệ thống sổ sách chưa hoàn chỉnh ,vì TSCĐ trong Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn của Công ty ,hơn nữa TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh .Do đó việc quản lý và kế toán TSCĐ là yêu cầu bức thiết quan trọng.

- Công ty tính và phân bổ khấu hao theo từng quý .

- Công ty theo dõi trích khấu hao TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ

3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần Puzơlan Sơn Tây

Những kết quả thu được trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm qua và triển vọng của thị trường Việt Nam thời gian tới là tiền đề quan trọng cho phép doanh nghiệp tiếp tục phát triển trong những năm tới với những điều kiện thuận lợi.

Một là:Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình độ ,có kỹ thuật ,có tay nghề vững vàng ,kỷ luật lao động chặt chẽ ,khoa học ,biên chế gọn nhẹ.

Hai là: Doanh nghịêp có đội ngũ lao động ,công nhân lành nghề có sức khỏe, lao động có kỷ luật chặt chẽ, có lòng yêu nghề.

Ba là: Năng lực thiết bị sản xuất đã và đang được đầu tư sắm mới ,doanh nghiệp có khả năng sản xuất các sản phẩm có khối lượng lớn phục vụ cho các công trình lớn với nhiều hạng mục,quy trình phức tạp.

Bốn là: Nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ trên công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát giảm.Từ đó dẫn đến các thiết bị sản xuất ngày càng được đổi mới và có công suất cao tốn ít nguyên liệu và nhân công.

Năm là: Những biện pháp của Chính Phủ trong thời gian qua nhằm làm lành mạnh hoá thị trường sản xuất, sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho doanh nghiệp.

* Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Puzơlan Sơn Tây

- Tổng giá trị sản lượng hàng năm tăng từ 20-25% trên cơ sở các điều kiện thực hiện sản xuất kinh doanh chưa có thay đổi lớn.

- Huy động từ 75-95% công suất thiết bị máy móc tập trung vào sản xuất kinh doanh .

- Tập trung đầu tư vào chiều sâu , đầu tư vaò tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất.

- Từng bước xây dựng lại mô hình tổ chức sản xuất ,tập trung điều hành tạo sức canh tranh của Công ty trên thị trường.

- Xây dựng một bộ phận công nhân có trình độ kỹ thuật cao để có những biện pháp sữa chữa máy móc tránh lãng phí.

3.3 Các giải pháp

*Những biện pháp quản lý nhằm tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ

- Phải quản lý chặt chẽ nguyên giá ,tình hình hao mòn,giá trị còn lại ,tính toán phân bổ chính xác số khấu hao đảm bảo thu hồi vốn đầu tư ban đầu để tái

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Puzơlan Sơn Tây (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w