Chiến lợc Marketing-m

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 83 - 102)

Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua

3.2.2. Chiến lợc Marketing-m

Vai trò của xuất khẩu trong đó có xuất khẩu gạo đã đợc Đảng và Nhà nớc ta khẳng định trong văn kiện đại hội Đảng IX. Đó là mục tiêu quan trọng, tạo điều kiện cho đất nớc ta thực hiện CNH-HĐH và nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Để nâng cao vị thế của gạo Việt Nam, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trờng quốc tế, chúng ta cần có một chiến lợc cụ thể nhằm đẩy mạnh, xúc tiến xuất khẩu gạo, tăng kim ngạch là tiền đề quan trọng đáp ứng nhu cầu về vốn trong hoạt động đối ngoại.

Đề ra các giải pháp theo quan điểm Marketing-mix hình thành hệ thống các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo là cần thiết để chiếm lĩnh thị trờng thế giới bao gồm chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Mục đích của các chính sách này là tạo điều kiện cho xuất khẩu có thể cạnh tranh và có vị trí cao trên thị trờng nớc ngoài với chi phí thấp nhất. Các đề xuất nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo mang tính chiến lợc dới đây sẽ liên quan đến hầu hết các vấn đề sản xuất, chế biến, dự trữ lu thông lúa gạo trong những năm sắp tới.

3.2.2.1. Chính sách sản phẩm

Sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Đối với sản phẩm xuất khẩu, khách hàng nớc ngoài có những đặc tính về văn hoá khác biệt nên yêu cầu càng khắt khe hơn. Chính sách sản phẩm của gạo xuất khẩu đợc trình bày bao gồm các giải pháp trong khâu sản xuất, chất lợng và chủng loại...

Tình hình sản xuất gạo của nớc ta đã và đang đợc phát triển theo xu hớng tốt cần đợc khai thác toàn diện về chiều rộng và chiều sâu.

* Thứ nhất, về giống lúa, từ ngàn xa kinh nghiệm của ông cha để lại thì giống lúa chỉ là yếu tố đứng thứ t (sau ba nhân tố khác là nớc, phân bón, nhân công) nên không coi trọng vai trò của giống lúa đối với sản xuất.

Ngày nay, giải pháp về giống lúa cần đi trớc một bớc, kể cả nghiên cứu, triển khai và việc áp dụng vào thực tiễn nhằm tạo ra những tiền đề cơ bản cho các giải pháp kỹ thuật khác phát huy có hiệu quả. Khi nghiên cứu cải tiến giống lúa hay nhập các loại giống mới phục vụ cho xuất khẩu cần chú ý các

của Việt Nam, đạt hiệu quả cao trong quá trình chế biến và có khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng thế giới. Thời gian từ khâu thử nghiệm đến khâu sản xuất đại trà cần đợc rút ngắn nhng đồng thời phải giữ đợc độ an toàn khi đ- a các giống lúa này ra áp dụng. Cần đầu t cho khoa học, tập trung nhân giống mới chất lợng cao, giúp nông dân đẩy mạnh xuất khẩu lúa thơm xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng tỷ trọng giống lúa này lên cơ cấu xuất khẩu gạo trong những năm tới để đáp ứng thị trờng châu Âu, châu Mỹ và các quốc gia châu á nh Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo... và số lợng đông đảo Việt kiều sống ở nớc ngoài. Trong thời gian tới nên tập trung các vùng chuyên canh sản xuất các loại gạo đặc sản nh Tám thơm, Nàng Hơng, nếp cái hoa vàng... với sản lợng lớn dành cho xuất khẩu. Bên cạnh đó cần khắc phục tình trạng giảm sút về chất lợng của một số giống gạo đặc sản truyền thống nhằm khôi phục hơng thơm vốn có của chúng.

Diện tích chuyên sản xuất lúa hàng hoá xuất khẩu cũng cần đợc quy hoạch cụ thể. Để có vùng chuyên canh lúa xuất khẩu ổn định cần thực hiện theo nguyên tắc: vùng không phải đánh thuế đất, thóc sản xuất ra phải đợc tiêu thụ hết với lợi nhuận ít nhất phải bằng trồng lúa hàng hoá tiêu thụ trong nớc. Muốn vậy phải có sự ràng buộc chặt chẽ, cụ thể về pháp lý và kinh tế giữa cơ quan chức năng với ngời dân. Với các cơ quan khoa học và khuyến nông là chất lợng giống và quy trình thâm canh, với các cơ quan quản lý Nhà nớc là giám sát và xử lý các sai phạm trong quá trình thực hiện. Trên nguyên tắc đó, khâu giống phải do các Viện và phân viện, các trung tâm khoa học kỹ thuật nông nghiệp các vùng đảm nhận và họ phải chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, tr- ớc khâu tuyển chọn, du nhập và phổ biến các quy trình kỹ thuật thâm canh cho ngời dân. Để các cơ quan khoa học kỹ thuật làm tốt các chức năng này cần đầu t ngân sách cho họ và kết quả của công tác này phải đợc xem là tiêu chuẩn quan trọng trong nhiệm vụ chính trị của họ. Đông thời, Nhà nớc cần có các chính sách vừa có tính chất khuyến khích vừa có tính chất bắt buộc các doanh nghiệp làm chức năng xuất khẩu tham gia vào công tác nghiên cứu và chuyển giao giống lúa chất lợng cao cho dân. Những đơn vị có nhiều đóng góp trong công tác này sẽ đợc khuyến khích, khen thởng một cách hợp lý.

* Thứ hai, về phân bón, đây là giải pháp kỹ thuật cần phải đợc tiến hành đồng bộ với giải pháp về giống lúa do vai trò của phân bón đối với năng suất lúa và chất lợng gạo. Chúng ta cần duy trì các loại phân hữu cơ truyền thống bón lúa vì giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện kinh tế của nông dân Việt Nam và không gây ô nhiễm môi trờng. Bên cạnh đó, theo xu thế chung ở các nớc

nông nghiệp các trình độ tiên tiến, chúng ta có thể tăng dần tỷ trọng hai loại phân hữu cơ công nghiệp và vi sinh, giảm dần phân bón hoá học kết hợp với nhập khẩu các loại phân hoá học tổng hợp. Nhà nớc cần tăng cờng quản lý một cách chặt chẽ đảm bảo cung cấp phân bón có chất lợng cho dân sản xuất, bảo vệ lợi ích cho họ cũng nh hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo.

* Thứ ba, về vấn đề cải tiến kỹ thuật canh tác lúa.

ở hầu hết các địa phơng, công tác khuyến nông đã đợc chú trọng nhằm hớng dẫn nông dân các kỹ thuật canh tác tiên tiến, nhng nhìn chung hiệu quả còn hạn chế vì lực lợng khuyến nông còn mỏng, mạng lới nông dân tham gia khuyến nông còn quá ít. Việc cơ giới hoá sản xuất tiến hành rất khó khăn do quy mô sản xuất còn nhỏ. Trong những năm tới, Nhà nớc cần đầu t phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn bao gồm: thuỷ lợi, tăng diện tích đất canh tác, cung cấp điện phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển giao thông nông thôn.

* Thứ t, về các khâu sau thu hoạch.

Hiện nay chúng ta vẫn chủ yếu sấy thóc bằng năng lợng mặt trời và có tỷ lệ gãy nát cao lúc xay xát, không đảm bảo chất lợng. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, cần nghiên cứu trang bị những thiết bị sấy có quy mô phù hợp và tận dụng các loại nhiên liệu có sẵn tại địa phơng. Công nghệ xay xát và chế biến cần đợc trang bị hiện đại hơn, có công suất phù hợp, tăng tỷ lệ gạo thu hồi với chất lợng cao. Mục tiêu trong những năm tới sẽ là lắp đặt thêm những trung tâm chế biến gạo nhằm khắc phục những khó khăn trong tái chế theo cách đối phó hiện nay. Chúng ta nên chú trọng chọn lựa và trang bị máy xay xát nhỏ có công nghệ tốt tăng tỷ trọng thu hồi, chất lợng gạo tốt phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và các cơ sở tái chế để xuất khẩu.

Cải tiến kỹ thuật công nghệ và hệ thống kho dự trữ bảo quản việc cất giữ, hạn chế những ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu nớc ta là những biện pháp để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. Cụ thể, chúng ta cần sắp xếp lại hệ thống kho chứa, bố trí một cách hợp lý và khắc phục những kho cha đạt tiêu chuẩn quy định, đặc biệt là các kho dự trữ xuất khẩu và xây dựng thêm những kho mới, hiện đại ở một số trọng điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho cất trữ, bảo quản lúa gạo. Bên cạnh đó, chúng ta phải áp dụng các công nghệ bảo quản tiên tiến: bảo quản kín gạo, sát trắng, gạo lật bằng cách sử dụng màng PVC trong khí CO2 hoặc khí Nitơ trong các kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh, bảo

quản mát thóc gạo ở một số cụm kho dự trữ quốc gia hiện đại, đòi hỏi vốn đầu t lớn để có thể cạnh tranh với các nớc xuất khẩu gạo khác, sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh vật, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời và gia súc, không làm nhiễm bẩn môi tr- ờng để bảo quản lơng thực trong kho tập trung và phơng tiện cất trữ ở gia đình. Với những đầu t về sản xuất nh trên, trong những năm tới, chất lợng gạo của Việt Nam sẽ thay đổi, đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất và xuất khẩu. Đây là một yếu tố quan trọng có thể quyết định đợc tơng lai của ngành gạo Việt Nam vì một trong những nhợc điểm lớn của chúng ta là chất lợng gạo. Khắc phục đợc yếu điểm này sẽ giúp chúng ta tăng đợc giá bán, thu hút nhiều khách hàng mua với số lợng lớn, qua đó tăng đợc kim ngạch xuất khẩu gạo. Các giải pháp về sản phẩm gạo cần phải thực hiện một cách thống nhất, toàn bộ và đạt đợc hiệu quả tối u.

3.2.2.2. Chính sách giá

Chính sách giá là chính sách khó đa ra nhất trong Marketing-mix. Định giá cho hàng bán nội địa đã khó, định giá cho hàng xuất khẩu đặc biệt cho những hàng nông sản luôn biến động nh gạo lại càng khó hơn. Chính sách giá quyết định tổng kim ngạch xuất khẩu và lợi nhuận. Ngay cả khi chất lợng gạo tốt, có phơng pháp xúc tiến xuất khẩu đúng và giá bán đúng thị trờng song giá không thích hợp thì những nỗ lực trong các chính sách khác cũng không mang lại nhiều kết quả. Vì lẽ đó, chính sách giá trong Marketing-mix có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Muốn có chính sách giá gạo xuất khẩu đúng đắn, cần tiến hành nghiên cứu tình hình thị trờng, phân tích chi phí sản xuất và chi phí Marketing. Có nhiều yếu tố cần phải cân nhắc trớc khi đi đến thiết lập giá xuất khẩu trong đó có yếu tố kiểm soát đợc và những yếu tố không thể kiểm soát.

* Tình hình chung

Nh đã phân tích, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam dù có xu hớng tăng trong thời gian gần đây nhng vẫn thấp hơn so với giá gạo cùng loại của các n- ớc khác nh Thái Lan, Mỹ...

Nguyên nhân của tình trang trên do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan từ phía Nhà nớc và ngời sản xuất lúa gạo.

- Về khách quan: thị trờng gạo thế giới và khu vực đã xuất hiện xu hớng cung lớn hơn cầu. Đặc biệt vào cuối năm 2000, đầu năm 2001 xu hớng trên càng trở nên phổ biến, số lợng lúa gạo sản xuất tăng và nhu cầu tiêu thụ giảm. Sản lợng nhập khẩu của các nớc Inđônêxia, Philippin giảm từ 50% đến 70% so

với năm 1999. Còn ở các khu vực khác nh Trung Đông, châu Phi thì nhu cầu nhập khẩu gạo cũng không tăng do mức tiêu dùng gạo có xu hớng giảm dần. Trong lúc đó, sản lợng sản xuất lúa gạo của các nớc có nhiều diện tích lúa nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Bănglađét, Inđônêxia, Thái Lan, Philippin đều có xu hớng tăng hoặc ổn định. Hai nớc Lào và Campuchia không chỉ tự túc đủ lơng thực mà bớc đầu có d thừa để xuất khẩu gạo.

- Về chủ quan: sản xuất gạo tuy có nhiều tiến bộ vợt bực nhng nhìn chung đến nay vẫn cha thoát khỏi tình trạng tự phát, tự cấp, tự túc và phân tán theo quy mô hộ gia đình. Tập quán sản xuất gạo để tiêu dùng và bán ra thị tr- ờng trong nớc khi thừa vẫn còn rất nặng nề trong nhiều hộ nông dân ỏ miền Bắc và miền Trung. Công tác quy hoạch và định hớng của Nhà nớc nhiều khi chỉ dừng lại ở các chủ trơng, cha đợc cụ thể hoá bằng các giải pháp kinh tế tài chính, nên cha có tác dụng tích cực cho sản xuất lúa gạo. Thông tin kinh tế, thông tin thị trờng gạo vừa thiếu, vừa chậm nên không có tác dụng định hớng cho ngời nông dân. Vai trò của Nhà nớc về cung cấp thông tin thị trờng lúa gạo cha phát huy tác dụng tích cực. Vai trò của các doanh nghiệp, các chủ trang trại và các hộ nông dân trong sản xuất lúa gạo đến nay vẫn còn mờ nhạt. Khuyết điểm phổ biến của ngời nông dân là chạy theo năng suất và số lợng, ít quan tâm đến chất lợng vệ sinh môi trờng và giá cả. Do vậy, sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu nớc ta vần còn thấp so với sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Đầu ra cho lúa gạo vẫn cha có một chiến lợc rõ ràng, lâu dài mà chỉ có tính chắp vá nhất thời nên cha ổn định. Việc Chính phủ dùng biện pháp hỗ trợ lãi suất tín dụng để mua lúa gạo tạm trữ tuy có tác dụng tích cực nhng việc thực hiện cũng rất khó khăn và cha có tính bền vững. Vì vậy, đã đến lúc cần có một chiến lợc giá cả phù hợp và hiệu quả hơn cho gạo xuất khẩu. Việc định giá là cần thiết và đợc tiến hành lần lợt theo từng bớc.

* Các b ớc định giá hàng xuất khẩu

- Bớc một: xác định mục tiêu cho việc định giá.

Chiến lợc định giá hàng xuất khẩu phải phù hợp với mục tiêu tổng thể. Với ba mục tiêu đã nêu trên của xuất khẩu gạo thì giá cả đa ra cũng phải theo sát nhằm đảm bảo sự nhất quán trong các chính sách của Nhà nớc ta.

- Bớc hai: phân tích tình hình thị trờng và hành vi của ngời nhập khẩu gạo.

Dựa trên thị trờng gạo thế giới, chúng ta có thể thiết lập các loại giá phù hợp với chủng loại và chất lợng gạo xuất khẩu. Bên cạnh đó, cần đánh giá tình hình cạnh tranh của gạo Việt Nam đối với các nớc xuất khẩu khác. Muốn cạnh

tranh đợc phải dựa vào các biến số Marketing khác để làm cho gạo Việt Nam tốt hơn các loại gạo cùng loại của đối thủ cạnh tranh nh chất lợng, dịch vụ phân phối và xúc tiến bán hàng.

- Bớc ba: tính chi phí.

Chi phí sản xuất gạo là nhân tố cơ bản trong việc định giá, đòi hỏi phải tinh thông về nghiệp vụ tính toán và bám sát các hoạt động sản xuất và Marketing. Những nhân tố cơ bản cần phải bám sát là chi phí sản xuất lúa gạo, chi phí xay sát chế biến, vận chuyển, phân phối... Tuy nhiên, vai trò của việc phân tích chi phí không phải để xác định giá gạo xuất khẩu mà để giúp cho việc thiết lập một khung giá theo điều kiện thị trờng.

- Bớc bốn: thiết lập các khung giá mục tiêu.

Để đa ra một khung giá mục tiêu, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nên cố gắng xác định cơ hội thị trờng với khả năng giành lợi nhuận bằng cách xem xét lại những phạm vi giá đã đa ra và đợc thị trờng chấp nhận, đồng thời xem xét phần chi phí và trên cơ sở đó đa ra một giá đúng cho từng loại gạo xuất khẩu.

Giá gạo xuất khẩu cũng liên quan chặt chẽ tới các kênh phân phối đợc sử dụng, hình thức bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng, khả năng giao hàng nhanh hay chậm và mức thuế quy định ở từng nớc.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm marketing - Mix (Trang 83 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w