Quá trình đầu t đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần xây dựng số 7 Vinacone

Một phần của tài liệu 799 Tăng cường hiệu quả đầu tư trong việc xây dựng & bảo hộ thương hiệu hàng Xuất khẩu Việt Nam2 (Trang 45 - 48)

III. Tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

2. Đầu t vào máy móc thiết bị và công nghệ.

2.2. Quá trình đầu t đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần xây dựng số 7 Vinacone

số 7 - Vinaconex

Nhận thức đợc tầm quan trọng của đổi mới công nghệ, ban lãnh đạo Công ty đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để tiến hành đầu t đổi mới công nghệ từ năm 1996.

Mục tiêu của đổi mới công nghệ của Công ty là nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng và tiến độ thi công các công trình.

Do có khó khăn về vốn nên Công ty chủ trơng vừa sản xuất vừa tái đầu t các máy móc thiết bị hiện đại một cách có trọng điểm, từ đó dần dần đổi mới toàn diện máy móc công nghệ thi công. Thực hiện sản xuất liên tục đa công nghệ mới vào thi công và đào tạo kiến thức kỹ năng nắm bắt công nghệ cho ngời lao động.

Từ đó Công ty chủ trơng phải đổi mới đón đầu mạnh dạn đầu t các dây chuyền máy móc hiện đại phù hợp với tình hình sản xuất xây dựng trong toàn quốc, trong đó đặc biệt phải kể đến các công nghệ thi công tầng hầm Nhật Bản lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam.

Trong giai đoạn 1996 - 2002 Công ty tiến hành đầu t đổi mới công nghệ theo 2 giai đoạn 1996 ữ 2002. Trong 2 giai đoạn đầu t này, Công ty chủ trơng sẽ tận dụng các máy móc còn sửa chữa đợc để tiết kiệm vốn, các thiết bị cũ nát, quá lạc hậu sẽ đợc thay mới hiện đại và phù hợp với mặt bằng công nghệ xây dựng hiện có tại Việt Nam.

Giai đoạn 1 (1996 ữ 1997): giai đoạn này Công ty phấn đấu duy trì mức sản xuất ổn định vừa mua sắm máy móc thiết bị cũ ở những khuâ chủ yếu, ảnh hởng đến chất lợng thi công và từng bớc nâng cao chất lợng và tiến độ thi công.

Công ty đã đầu t mua sắm hệ thống máy trộn bê tông của Trung Quốc, các máy bơm công suất lớn của Italia, máy ***, máy đầm, san gạt tự động của Nga và Nhật Bản.

Giai đoạn 2: 1997 ữ 2002: rút nhiều kinh nghiệm từ giai đoạn 1, Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có những bớc đầu t mới nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình cũng nh nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ.

Trong giai đoạn này Công ty đã mạnh dạn đầu t tiếp nhận các công nghệ hiện đại trong lĩnh vực thi công xây dựng trên toàn thế giới. Hệ thống máy trộn bê tông, cần cẩu thi công và công nghệ bơm chân không Nhật Bản đã đợc Công ty mua về. Bên cạnh việc đầu t cho công nghệ thi công xây dựng Công ty cần mở rộng các ngành nghề kinh doanh. Dự án nhà máy kính dán an toàn ra đời năm 2002, đã đáp ứng vật liệu kính cho sản xuất của Công ty và các Công ty thành viên Vinaconex cũng nh thị trờng nội địa, hàng năm tiết kiệm hàng chục tỷ đồng cho nhập khẩu từ nớc ngoài.

Công ty cổ phần xây dựng số 7 là Công ty hàng đầu của Tổng Công ty Vinaconex trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp.

Những khó khăn về vốn chỉ là bớc đầu, sau thời kỳ làm ăn có lãi, với phần tích luỹ từ khấu hao và lợi nhuận hàng năm để lại, Công ty tiếp tục tái đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

Giá trị sản lợng của Công ty tăng lên hàng năm: năm 2002 đạt 155 tỷ đồng đứng thứ 4 trong Tổng Công ty Vinaconex.

Trong quá trình đầu t đổi mới công nghệ vừa qua Công ty cổ phần xây dựng số 7 đã có những quyết định quan trọng trong vấn đề vốn, thiết bị và lao động. Từ đó mới có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t đổi mới công nghệ.

Tính đến đầu năm 2003 tổng số vốn Công ty đã đầu t là: 42.000.000.000. Trong đó:

Thiết bị 28.498.000.000 đ Xây lắp 13.300.000.000 đ XDCB khác 1.102.000.000 đ

Nhìn chung vốn đầu t của Công ty chủ yếu từ nguồn vay tín dụng th- ơng mại. Chỉ tính riêng năm 2002 số vốn đầu t của Công ty đạt kỷ lục 31,813 tỷ đồng. Trong đó vốn cho xây dựng nhà máy kính dán an toàn tại Mê Linh - Vĩnh Phúc là 22,671 tỷ đồng.

Là một Công ty thành viên của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - Vinaconex, Công ty phải thực hiện các chỉ tiêu do Tổng Công ty giao thông qua các công trình mà Tổng Công ty bàn giao cho Công ty thực hiện thi công. Do đó trong quá trình đầu t đổi mới, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, Công ty đợc Tổng Công ty duyệt các nguồn vốn hỗ trợ cho công tác đổi mới công nghệ.

Về thiết bị Công ty chọn mua các thiết bị mới của các nớc có nền công nghệ tiên tiến nh: Nhật Bản, Nga, Italia, Đức. Tuy gặp khó khăn về vốn trong quá trình đổi mới công nghệ nhng đối với những hệ thống thiết bị đòi hỏi phải đảm bảo đồng bộ để phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị và nâng cao chất lợng các công trình xây dựng, Công ty đều mạnh dạn đầu t đồng bộ và đào tạo công nhân lành nghề để làm chủ công nghệ mới.

Bên cạnh khó khăn về vốn là khó khăn trong việc giải quyết việc làm cho ngời lao động khi đầu t đổi mới công nghệ. Do vậy những bộ phận mà máy móc có thể thay thế bằng lao động thì Công ty có thể sử dụng lao động để giải quyết việc làm và tiết kiệm vốn đầu t. Ngoài ra, Công ty còn đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh để giải quyết lao động nhàn rỗi. Các đơn vị sản

xuất vật liệu xây dựng và sản xuất các cấu kiện xây dựng đợc tính toán có công suất, hợp lý để tránh lao động nhàn rỗi đồng thời, giảm thời gian dự trữ của vật liệu để tăng thu nhập cho ngời lao động và tiết kiệm chi phí trong các công trình xây dựng, từ đó nâng cao hiệu quả của công cuộc đầu t.

Đặc trng cơ bản của lĩnh vực xây dựng cơ bản là cần vốn lớn, thời gian dự trữ sản xuất dài, chi phí cao. Đầu t đổi mới công nghệ để nâng cao chất l- ợng công trình và rút ngắn thời gian thi công là hớng đi đúng đắn của Công ty để nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế hiện nay.

Công ty thực hiện đầu t chuyển giao công nghệ theo cả chiều rộng và chiều sâu. Các máy móc đợc Công ty nhập về luôn đợc tính toán một cách khoa học. Trong thời gian không thi công sử dụng, máy móc thiết bị đợc dùng cho các đơn vị khác thuê để nhanh chóng thu hồi vốn đầu t. Để thực hiện thi công các công trình lớn, đòi hỏi kỹ thuật thi công hiện đại, công ty sẵn sàng mạnh dạn áp dụng các công nghệ mới, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh để nâng cao uy tín trên thơng trờng.

Qua 2 giai đoạn đầu t mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ trên đã phát huy tác dụng bớc đầu nâng cao giá trị sản xuất, doanh thu cũng nh lợi nhuận, tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay Công ty đang hoạch định những bớc tiếp theo để tiếp tục đầu t cho các giai đoạn tiếp theo.

Một phần của tài liệu 799 Tăng cường hiệu quả đầu tư trong việc xây dựng & bảo hộ thương hiệu hàng Xuất khẩu Việt Nam2 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w