Mặt hàng sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu 609 Giải pháp Marketing đồng bộ nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bắc Giang (Trang 35 - 70)

I- Đặc điểm kinh doanh của công ty Hạ Long có ảnh hởng đến việc ứng dụng marketing trong hoạt động của

2- Một số đặc điểm cơ bản của công ty Hạ Long

2.1. Mặt hàng sản xuất kinh doanh

Công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long sản xuất kinh doanh chính trên ba lĩnh vực hàng hoá:

- Máy tính, linh kiện máy tính và các thiết bị kèm theo máy tính

- Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ, cung cấp giải pháp trong lĩnh vực tin học hoá,

hiện đại hoá cho các công ty, tổ chức.

- Cửa tự động và các thiết bị an ninh kỹ thuật cao.

Trong đó cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của các lĩnh vực này là:1

Đơn vị: 1000 VNĐ Lĩnh vực Doanh thu Tỷ lệ % Máy tính 2.630.000 79,67% Dịch vụ 520.000 15,87% Cửa tự động 150.000 4,96% Tổng cộng 3.300.000

Cửa tự động là một lĩnh vực mới của công ty một phần nằm trong chiến lợc đa dạng hoá kinh doanh của công ty Hạ Long, lĩnh vực cửa tự động là một lĩnh vực mới trên thị trờng, chỉ chiếm một doanh thu rất nhỏ trong doanh thu công ty (chiếm 4,96%). Không phải là sản phẩm chính đợc tập trung nguồn lực.

Lĩnh vực kinh doanh máy tính, phụ kiện và các sản phẩm liên quan là lĩnh vực truyền thống của công ty Hạ Long. Công ty Hạ Long đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này, ban giám đốc luôn coi đó là lĩnh vực chính của công ty, và thực tế lĩnh vực này có doanh thu chiếm tới 76,67% doanh thu. Công ty tập trung phần lớn nguồn lực cho lĩnh vực này.

Kinh doanh dịch vụ hỗ trợ và cung cấp những giải pháp kỹ thuật cho các công ty và tổ chức trong các dự án tin học hoá hay hiện đại hoá là một trong những lĩnh vực quan trọng không chỉ vì nó chiếm 15,87% doanh thu và mà còn vì lĩnh vực này liên quan trực tiếp tới lĩnh vực máy tính, nó là lĩnh vực hỗ trợ máy tính, khi cung cấp giải pháp thì công ty đợc tăng uy tín và đôi khi có đơn đặt hàng máy tính.

2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Công ty Hạ Long là một công ty trách nhiệm hữu hạn, ban giám đốc của công ty bao gồm 2 ngời, giám đốc ông Bùi Hữu C, phó giám đốc bà Trần Thị V- ợng. Công ty hiện tiến hành quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức cơ cấu quản lý của công ty

Ban Giám Đốc

P. Kỹ thuật P. Kế toán P. Kinh doanh

Nghiên cư

ú Lắp đặt Sửa chữa

* Phòng giám đốc là cơ quan lãnh đạo cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của doanh nghiệp và đồng thời cũng trực tiếp quản lý. Giám đốc có quyền cao nhất định hớng chiến lợc cũng nh trực tiếp quản lý mọi hoạt động thờng ngày của công ty. Ba phòng kế toán, kỹ thuật và kinh doanh là các phòng ban chức năng có nhiệm vụ cung cấp thông tin t vấn cho ban giám đốc. Do quy mô doanh nghiệp tơng đối nhỏ nên các phòng ban đều nhận mệnh lệnh trực tiếp từ ban giám đốc, không chịu một sự chi phối bởi các phòng ban chức năng khác. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đạt đợc các yêu cầu nh có khả năng mở rộng, có đợc những thông tin phản hồi, đơn giản gọn nhẹ và rất hiệu quả. Tuy nhiên trong thời gian sắp tới, bộ máy quản lý của công ty cần phải có những biện pháp giảm chi phí nhằm tăng cờng lợi nhuận, có thể nhận thấy chi phí quản lý của công ty rất nặng:

Năm Tổng số chi phí

1998 440.000.000đ

1999 507.500.000đ

2000 350.000đ

• Chức năng của phòng kỹ thuật

Phòng kỹ thuật của công ty bao gồm ba bộ phận chính:

*Bộ phận nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu các tính năng của sản phẩm mới nhập khẩu của công ty, nghiên cứu chế tạo, sản xuất thử sản phẩm mới nhằm áp dụng vào sản xuất lắp ráp, nghiên cứu khắc phục những sự cố của sản xuất công ty hiện đang kinh doanh và những sản xuất công ty đã kinh doanh để có thể hỗ trợ cho khách hàng. Bộ phận nghiên cứu là bộ phận quan trọng nhất của phòng kỹ thuật, thực tế nó đóng vai trò cố vấn, hỗ trợ về kỹ thuật cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

*Bộ phận sửa chữa là một phần không thể thiếu đợc ở phòng kỹ thuật của một công ty kỹ thuật sản xuất máy tính. ở Công ty Hạ Long, bộ phận sửa chữa đóng vai trò sửa chữa cho cả hai mảng sản phẩm vật chất là cửa tự động và máy tính, thực hiện nhiệm vụ bảo hành của công ty hơn thế nữa bộ phận sửa chữa còn

phối hợp với bộ phận dịch vụ của phòng kinh doanh để tiến hành thực hiện kinh doanh dịch vụ sửa chữa thuê.

*Trên lý thuyết thì phòng kỹ thuật thờng chỉ có những bộ phận nghiên cứu và có chức năng cố vấn nhng ở thực tế những công ty vừa và nhỏ để giảm sự tốn kém không cần thiết của bộ máy quản lý những công ty vừa và nhỏ thờng có xu hớng sát nhập những bộ phận với nhau trong cùng một phòng, ở Công ty Hạ Long cũng vậy. Thực tế công ty không cần có phòng sản xuất mà bộ phận sản xuất trực thuộc phòng kỹ thuật. Điều này có một lợi thế đó là phòng kỹ thuật có thể trực tiếp t vấn và quản lý chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất lắp ráp. Bộ phận sản xuất ở công ty Hạ Long có nhiệm vụ là lắp ráp máy tính từ những linh kiện nhập ngoại.

• Chức năng của phòng kinh doanh

Phòng kinh doanh của công ty có chức năng kinh doanh, thực hiện công tác bán hàng và thực hiện những giao dịch của công ty. ở Công ty Hạ Long phòng kinh doanh có ba bộ phận đó là các bộ phận Marketing, bán hàng, dịch vụ. Thực chất trong những bộ phận này lại chia thành những nhóm nhỏ hơn.

Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của phòng kinh doanh

Nếu nhìn vào sơ đồ quản trị của phòng kinh doanh có thể thấy phòng kinh doanh quản trị phơng thức nhóm. Các nhóm tự quản trị và hoạt động theo phơng

Trưởng phòng Phó phòng BP.Bán lẻ Máy Tính Máy TínhBP.Bán sỉ Dịch vụBP. KD BP. Kinh doanh Cửa tự động BP. Marketing

thức khoán. Trởng phòng trực tiếp điều hành hoạt động thờng ngày của các bộ phận bán lẻ, bán sỉ máy tính, bộ phận kinh doanh dịch vụ và bộ phận quảng cáo. Phó phòng có nhiệm vụ điều hành bộ phận kinh doanh cửa tự động, phóng phòng có trách nhiệm báo cáo với trởng phòng về tình hình kinh doanh của bộ phận kinh doanh cửa tự động.

Công ty ngay từ khi thành lập đã nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác marketing trong nền kinh tế thị trờng, vì vậy bộ phận Marketing luôn có một vai trò quan trọng trong phòng kinh doanh cũng nh trong công ty. Công ty có một l- ợng lớn nhân viên hoạt động theo mùa vụ, thuê bên ngoài mỗi khi công ty cần tổ chức những chiến dịch quảng cáo nên bộ phận quảng cáo của công ty có nhiệm vụ

chủ yếu là nghiên cứu thị trờng nghiên cứu nhu cầu của thị trờng về sản phẩm

của công ty, cung cấp thông tin về thị trờng và khách hàng, nhu cầu sản phẩm,

phân đoạn thị trờng để có phơng án kinh doanh thích hợp đối với từng nhóm khách hàng, tìm kiếm thời cơ hấp dẫn cho công ty, theo dõi tình hình bán hàng

trong từng thời kỳ, quản lý các kênh phân phối nhằm điều chỉnh lợng hàng xuất

cho từng nhà phân phối đại lý, thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh đánh giá

mặt mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh, phát hiện chiến lợc và mục tiêu của đối thủ cạnh tranh, dự đoán các phản ứng của đối thủ cạnh tranh từ đó thiết kế hệ thống

thông tin trình báo cạnh tranh, theo dõi sự biến động về giá cả và sản phẩm trên

thị trờng để từ đó có đề xuất điều chỉnh về giá cả, thu thập những phản ứng đánh

giá từ phía khách hàng, ngời tiêu thụ đối với các chơng trình quảng cáo khuyến

mại hay các phơng thức bán hàng, chất lợng sản phẩm của công ty, đề xuất phơng

thức và chính sách bán hàng hiệu quả, soạn thảo thực hiện chiến dịch quảng cáo, tổ chức các chơng trình khuyến mại.

2.3. Đặc điểm lao động của công ty.

Vấn đề nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng của hầu hết các công ty, do quy mô công ty còn tơng đối nhỏ, Hạ Long không có bộ phận quản trị nhân lực riêng, giám đốc trực tiếp điều hành và quản lý vấn đề nhân lực, giám đốc là ngời quyết định xem nên tuyển dụng thêm nhân viên, bố trí vị trí của nhân viên cho thích hợp, đề ra các nội quy cho nhân viên và có quyền sa thải nhân viên.

Tổng số nhân lực của công ty 30 100%

Số lao động tham gia trực tiếp sản xuất 16 53,33%

Số lao động hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh 36,67%

Số lao động quản lý 3 10,00%

Số lợng lao động nữ 4 13,33%

Tuổi trung bình của đội ngũ nhân viên 26

Số lợng lao động có trình độ cao đẳng hay đại học 27 96%

Thu nhập trung bình ≈70$

Thông qua bảng số liệu có thể thấy lực lợng lao động của công ty tơng đối trẻ và có trình độ. Hầu hết nhân viên đều có trình độ đại học hoặc tơng đơng đại học, tuy vậy trong những vấn đề kỹ thuật của công ty thì còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có thể nói hầu hết nhân viên marketing và nhân viên phòng kinh doanh đều có bằng đại học kinh tế là rất tốt, đáp ứng đợc những nhu cầu hiện nay của công ty nhng xét thực tế công ty kinh doanh mặt hàng máy tính là mặt hàng kỹ thuật, trong thời gian tới khi mở rộng thị trờng, những khách hàng trở nên khó tính hơn và những đòi hỏi cao hơn, nhân viên kinh doanh của công ty ngoài những kiến thức về kinh tế cũng cần có những hiểu biết kỹ thuật cơ bản về mặt hàng này. Vấn đề đào tạo và nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của doanh nghiệp cũng đã đợc ban giám đốc quan tâm. Tuy nhiên với tiềm lực nhỏ của công ty, kinh phí cho đào tạo là tơng đối ít, do vậy để giải quyết vấn đề trên công ty chủ trơng chỉ tuyển thêm những nhân viên đã đợc đào tạo có kiến thức của cả hai chuyên ngành, đồng thời khuyến khích những nhân viên của công ty học tập nâng cao kiến thức kết hợp với một số chơng trình đào tạo cơ bản cho nhân viên với ph- ơng thức vừa học vừa làm nhng đây cũng không phải là một biện pháp lâu dài trong thời gian kế tiếp khi công ty mở rộng và phát triển công ty sẽ phải có những đâù t lâu dài cho lĩnh vực nhân lực.

Là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thơng mại và lắp ráp, cơ sở vật chất của công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long hầu hết bao gồm những thiết bị phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty, giá trị của cơ sở vật chất không thuộc loại lớn.

*Cơ sở vật chất sử dụng để quản trị: Trụ sở của công ty đặt tại 57C – Giảng Võ. Đây là một cơ sở hiện đại đợc trang bị đầy đủ những thiết bị văn phòng phục vụ cho việc quản lý điều hành của công ty. Công ty từ lâu đã áp dụng những thành tựu của lĩnh vực công nghệ thông tin vào trong quản trị nh sử dụng các công cụ văn phòng, máy phôtocopy, sử dụng máy tính vào việc quản lý nhân lực và đặc biệt công ty sử dụng kế toán máy, công cụ lập lịch, công cụ quản trị dự án nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị.

*Cơ sở vật chất sử dụng trong công tác sản xuất kinh doanh: Công ty trang bị cho bộ phận bảo hành và lắp ráp các thiết bị hiện đại để kiểm tra chất lợng máy móc, linh kiện, một hệ thống dây truyền lắp ráp nhỏ bảo đảm công việc bảo hành sửa chữa cũng nh lắp ráp máy tính mới cho công ty. Bộ phận bán lẻ của công ty là cửa hàng cạnh trụ sở chính của công ty và cũng đợc trang bị đủ những thiết bị cần thiết, nó cũng giúp ích cho việc giới thiệu và quảng cáo sản phẩm của công ty. Ngoài ra công ty còn có một nhà kho tơng đối rộng đủ cho những nhu cầu dự trữ hàng hoá cũng nh những linh kiện nhập về để lắp ráp.

2.5.Tình hình tài chính

Năm 1997, công ty đợc thành lập với số vốn ban đầu là vốn kinh doanh: 450 triệu đồng, tài sản cố định là 5 triệu, với mức doanh thu là 3 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt mức 3 triệu đồng.

Bảng cân đối kế toán của Công ty 1998-2000 (đơn vị : 1000đ)

Chỉ mục Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối

Tổng cộng nguồn vốn 2034000 2035000 2035000 1560000 1560000 2145000

0

Nợ dài hạn --- 770000 770000 910.000 910.000 750.000

B. NV chủ sở hữu 459.000 450.000 450.000 454.000 454.000 1140000

NV kinh doanh 450.000 450.000 450.000 450.000 450.000 1028000 Lãi cha phân phối 9.000 --- --- 4.000 4.000 12.000

Tài sản 2034000 2035000 2035000 1560000 1560000 2145000

Tài sản cố định 5000 5000 5000 5000 5000 5000

Tài sản lu động 202900 0

203000 203000 1555000 1555000 2140000

Có thể dựa trên bảng cân đối kế toán của công ty để có một số nhận xét về tình hình tài chính của công ty:

Tài sản cố định của công ty không có sự thay đổi, chứng tỏ trong suốt 3 năm qua công ty không tăng cờng đầu t cho tài sản cố định mà chỉ giữ nguyên thực trạng.

Vốn lu động của công ty lớn gấp nhiều lần tài sản cố định của công ty: Do công ty có chiều hớng là một công ty thơng mại nhiều hơn là một công ty sản xuất. Nguồn vốn dài hạn trong những năm 1998, 1999, 2000 đều lớn hơn tài sản cố định chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, nguồn vốn đủ tài trợ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ vay ngắn hạn. Nguồn vốn của công ty đã có mức phát triển: 2000 là 2.145.000.000 VNĐ, hơn so với năm 1998 là 2.029.000.000 VNĐ. Tuy vậy vốn của công ty còn tơng đối khó có khả năng cạnh tranh trong những hợp đồng có giá trị lớn.

2.6. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 1998-2000.

Đơn vị 1000đ

1. Tổng doanh thu 5.500.000 3.000.000 3.300.000

2. Các khoản giảm trừ 60.000 - 60.000

3. Doanh thu thuần 5.440.000 3.000.000 3.240.000 4. Giá vốn hàng bán 5.000.000 2.500.000 2.900.000

5. Lãi gộp 440.000 500.000 340.000

6. Chi phí quản lý kinh doanh 440.000 507.500 350.000 7. Lãi lỗ từ hoạt động kinh doanh thuần 0 -7.500 -10.000 8. Thu nhập trong những hoạt động khác 3.400 13.500 21.000

9. Chi phí các hoạt động khác - - -

10. Lãi lỗ các hoạt động khác 3.400 13.500 21.000 11. Tổng lợi tức trớc thuế 3.400 6.00 11.000 12. Thuế lợi tức phải nộp 1.088 1.920 3.520

13. Lợi tức sau thuế 2.312 4.080 7.480

Qua đó có thể nhận thấy, hoạt động của công nghiệp là tốt nhất trong năm 1998, tuy nhiên sau đó doanh thu giảm do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính và sự tăng trởng chậm lại của các nớc Đông Nam A cũng nh nền kinh tế Việt Nam. Năm 2000 Công ty đã có những dấu hiệu của sự tăng trởng trở lại của doanh thu. Xét về mặt lợi tức, công ty có tỷ lệ lợi tức rất nhỏ so với doanh thu:

- Năm 1998 tỷ lệ lợi tức so với doanh thu là 3400/5.500.000=0,06%

- Năm 1999 tỷ lệ lợi tức so với doanh thu là 6000/3.000.000=0,6%

Một phần của tài liệu 609 Giải pháp Marketing đồng bộ nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bắc Giang (Trang 35 - 70)