Các phơng thức xuất khẩu:

Một phần của tài liệu 710 Những giải pháp Marketing nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty Rượu nước giải khát Thăng Long qua hệ thống kênh phân phối (Trang 46 - 48)

II. tình hình xuất khẩu của công ty may 10 sang EU 1 Thị trờng của công ty

3. Các phơng thức xuất khẩu:

Các sản phẩm của May 10 đợc xuất khẩu chủ yếu dới hình thức xuất khẩu trực tiếp. Đây là hình thức sau khi công ty sản xuất ra các sản phẩm theo đúng hợp đồng với nớc ngoài thì công ty tự chịu trách nheịem về kết qủa kinh doanh. Phơng thức này có u điểm nh tạo ra thế chủ động trong kinh doanh cho công ty, chủ động thâm nhập thị trờng, có điều kiện

không phải mất phí uỷ thác ( 1-1,5% giá trị là hàng xuất khẩu ) nh ở ph- ơng thức uỷ thác xuất khẩu nhng hình thức này có thể gặp rủi ro cao hơn, đòi hỏi có vốn nên công ty phải có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm vững vàng . Hình thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của công ty dới hai dạng:

a) Gia công XK: XK trực tiếp các sản phẩm may mặc sau khi tiến hành gia công xong, công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng n ớc ngoài, sau đó nhận nguyên vật liệu tổ chức gia công. Công ty có thể trực teíep gia công tại các chi nhánh thuộc công ty hoặc ở ngày tại công ty, sau đó xuất theo hợp đồng gia công. Hình thức này mang lại hiệu quả cao hơn so với xuất khẩu uỷ thác và bớc đầu làm quen với thị trờng nớc ngoài, làm quen đợc công nghệ máy móc mới hiện đại. Nó tạo cơ sở bớc đầu cho sự xâm nhập vào thị trờng nớc ngaòi của công ty. Phơng thức này đợc công ty áp dụng ngày càng nhiều là vì đây là ph ơng thức mà công ty sẽ không gặp phải khó lắm trong việc giải quyết đầu ra cho sản xuất, khắc phục đợc khó khăn do thiếu nguồn nguyên vật liệu có chất l- ợng, đồng thời cũng học hỏi đợc trình độ, công nghệ sản xuất.

b) Bán FOB: xuất khẩu trực tiếp dới dạng bán FOB, Công ty chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu sau khi sản xuất xong tại nhà máy hoặc tại các chi nhánh của Công ty rồi đem bán cho khách hàng nớc ngoài. Xuất khẩu dới dạng này đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty cũng nh cho đất nớc do công ty có thể chủ động sản xuất, tận dụng nguồn nguyên liệu nhân công trong nớc... Xong do khâu tiếp thị còn hạn chế chất lợng sản phẩm cha cao nền xuất khẩu dới dạng này gặp nhiều khó khăn do Công ty mới bắt đầu thực hiện từ năm 1996.

Nhìn chung hai phơng thức xuất khẩu trực tiếp này đều có những u nhợc điểm khác nhau, nhng trớc tình hình thực tế nhất là năm 1990 sau khi Liên Xô tan rã, thị trờng ở các nớc Đông Âu sụp đổ, May 10 mất một phần lớn thị trờng xuất khẩu, công ty May 10 đã đứng vững chủ yếu bằng hình thức may gia công, may gia công chiếm tỷ trọng lớn khoảng

95 % so với tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU. Một thực tế cho thấy là số lợng sản phẩm xuất khẩu của Công ty May 10 sang EU ngày càng tăng, do Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng, cùng với việc bám sát các phân xởng sản xuất, phối hợp chặt chẽ với các cơ sở và chi nhánh nhằm giải quyết kịp thời những công việc phát sinh trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, công ty đã xác định đúng : muốn đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu bớc đầu phải thực hiện gia công, sau đó mới chuyển dần sang sản xuất để xuất khẩu ( bán FOB). Nhìn vào bảng dới đây ta có thể thấy giá trị xuất khẩu theo phơng thức may gia công tăng dần và trọng l- ợng lai nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho DN.

BH. 11 Giá trị XK chia theo các phơng thức xuất khẩu trực tiếp Đơn vị : tỷ đồng Năm Giá trị XK sang

EU

Phơng thức xuất khẩu Gia công Bán FOB

1997 36.0825 37,278375 1,804125

1998 37.0831 35,228945 1,854155

1999 38.2431 36,718322 1,524778

2000 39.4538 36,953421 2,500379

Một phần của tài liệu 710 Những giải pháp Marketing nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Công ty Rượu nước giải khát Thăng Long qua hệ thống kênh phân phối (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w