Một số đề xuất nhằm hoàn thiện Marketing mục tiêu tại công ty tnhh nn mtv dệt 19/5 hn

Một phần của tài liệu 275 Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 38 - 53)

tiêu tại công ty tnhh nn mtv dệt 19/5 hn

iii.I. Dự báo nhu cầu thị trờng và phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

III.I.1. Dự báo xu thế biến động của nhu cầu thị trờng

Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, các ngành kinh tế trong nớc nói chung đều phát triển, Dệt may và Day giầy cũng theo đó mà phát triển làm thúc đẩy tiêu thụ nguồn nguyên liệu vải trong nớc. Các doanh nghiệp Dệt nớc ta hiện nay chủ yếu tiêu thụ nội địa. 70% doanh thu của ngành Dệt là do cung cấp vải, sợi cho ngành May và Da giầy. Do đó, những biến động nhu cầu của hai ngành này quyết định trực tiếp đến nhu cầu vải của ngành Dệt.

Đối với ngành Dệt may trong nớc hiện nay, với dân số trên 81 triệu ngời, và khoảng 100 triệu vào năm 2010, thị trờng nội địa đợc coi là thị trờng còn nhiều tiềm năng phát triển. Thu nhập bình quân đầu ngời nớc ta năm 2005 vào khoảng 485 ? USD, ớc tính đến năm 2010 GDP/ngời của nớc ta sẽ nằm trong khoảng từ 900 - 1.200 USD. Với thu nhập nh vậy bình quân một ngời Việt tiêu dùng ? USD trong năm 2005, ớc tính đến năm 2010 tiêu dùng/ngời của nớc ta sẽ vào khoảng 400 - 450 USD/năm. Trong đó, tiêu dùng hàng Dệt của ngời dân vào khoảng 6 - 8% tổng thu nhập, tơng ứng với 0,8 kg/ngời/năm. Đây là con số còn thấp so với mức trung bình của thế giới (7,2 kg/ngời/năm), nhng sẽ có chiều hớng tăng cùng với mức tăng lên của thu nhập và đời sống xã hội. Hiện nay, hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một số lợng tơng

đối lớn bao gồm cả vải và quần áo may sẵn. Nhận thấy sức tiêu thụ của thị trờng nội địa đang lên, các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam trong những năm qua đã quan tâm chú ý nhiều hơn đến việc cung ứng sản phẩm của ngành Dệt may cho thị trờng nội địa. Ngành May phát triển, thúc đẩy tiêu thụ vải cho ngành Dệt.

Mặc dù nhu cầu thị trờng nội địa đang tăng lên, nhng cho đến nay thị trờng xuất khẩu vẫn đem lại nguồn thu lớn cho ngành Dệt may Việt Nam. Hiện nay Dệt may đang là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Các thị trờng xuất khẩu chính của Dệt may Việt Nam là: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản đều đang có sự tăng tr- ởng khá. Các chủng loại sản phẩm xuất khẩu của ngành bao gồm: vải, sợi, may mặc, …

BH 3.1 Tỷ trọng chủng loại sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam

BH 3.2 Thị phần Dệt may Việt Nam trên các thị trờng xuất khẩu

Thị trờng Thị phần

EU 0,95%

Nhật bản 2,9%

Mỹ 1,6%

Thế giới 1%

Thị phần Dệt may Việt Nam ở các thị trờng này còn khá khiêm tốn trong khi nhu cầu lại rất lớn. Thị trờng Mỹ với 370 triệu dân, GDP chiếm trên 25% GDP thế

Còn EU, với 377 triệu dân, mỗi năm tiêu thụ 50 tỷ USD hàng hoá, thuộc nhóm các nền kinh tế lớn nhất thế giới, là thị trờng tiêu thụ mạnh sản phẩm Dệt may (~18kg/ngời). Tháng 5/2004 EU kết nạp thêm 10 thành viên, khiến tổng số thành viên lên tới 25 quốc gia đã làm tăng mạnh sức tiêu thụ hàng Dệt may của thị trờng này và mở ra cơ hội thị trờng lớn cho xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam. Thị trờng Nhật bản vốn cũng là thị trờng xuất khẩu lớn của hàng Dệt may Việt Nam nhng trong thời gian qua đã có một vài sự suy giảm nhất định. Thêm vào nữa, từ sau Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ các doanh nghiệp Việt Nam lại có xu hớng chuyển sang khai thác thị trờng này nhiều hơn vì những lợi thế do hiệp định Việt-Mỹ đem lại nên đã sao lãng, bỏ quên thị trờng Nhật bản. Mặc dù vậy, Nhật bản vẫn luôn là thị trờng lớn cho xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam.

Có thể nhận thấy rằng, thị trờng tiêu thụ sản phẩm Dệt may Việt Nam đang đ- ợc mở rộng. Cho dù sản phẩm xuất khẩu đó là hàng may mặc hay vải vóc thì cũng đều thúc đẩy sự phát triển của ngành Dệt Việt Nam, vì đây là ngành cung cấp nguyên liệu chính cho ngành May.

Ngành Da giầy Việt Nam thời gian qua cũng tiêu thụ một lợng không nhỏ sản phẩm vải của ngành Dệt, nhằm phục vụ cho việc sản xuất Giầy vải xuất khẩu. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất giầy vải phần lớn nằm ở thành phần kinh tế Nhà nớc (54,4%), tập trung ở cả ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ, khu vực miền trung (Huế -> Khánh Hoà), nh- ng chủ yếu vẫn là ở các thành phố lớn nh: Tp HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Long An, Vũng Tàu, Đà Nẵng,…

Thời gian qua ngành Da giầy Việt Nam có nhiều biến động trong cơ cấu các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất giầy. Trong khi năng lực sản xuất của toàn ngành vẫn tăng mạnh thì phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc lại gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Điều này một phần do các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài ngày càng phát triển, có quy mô rất lớn; một phần do năng lực quản lý của các doanh

nghiệp quốc doanh còn kém, bộ máy cồng kềnh, thực hiện đơn hàng mất nhiều thời gian, làm lỡ mất thời cơ. Sự suy giảm của các doanh nghiệp giầy Nhà nớc đã làm chững lại nhu cầu về vải bạt của ngành Dệt trong thời gian qua, bởi lẽ ngành này đang chủ yếu cung cấp vải cho các doanh nghiệp quốc doanh. Mặc dù thời gian gần đây Nhà nớc ta đã tiến hành cổ phần hoá một số công ty giầy Nhà nớc nh: công ty giầy Sài Gòn, công ty giầy An lạc, nh… ng năng lực sản xuất vẫn còn yếu.

Tuy nhiên, tổng quan chung ngành Da giầy Việt Nam vẫn đang trên đà phát triển. Kim ngạch xuất khẩu của ngành này tăng nhanh từ vài trăm triệu USD lên 2,7 tỷ USD trong năm ngoái và năm nay dự kiến trên 3 tỷ USD. Nếu các doanh nghiệp Dệt Việt Nam quan tâm phát triển hơn vào thị trờng các khách hàng thuộc thành phần kinh tế t nhân và nớc ngoài thì nhu cầu vải của các khách hàng này hiện nay đang rất lớn vì hầu nh họ đang phải nhập khẩu rất nhiều từ nớc ngoài.

Tóm lại, mặc dù còn có những biến động nhất định song sự phát triển của ngành Da giầy Việt Nam vẫn đang góp phần làm cho thị trờng tiêu thụ sản phẩm vải của ngành Dệt gia tăng.

Hơn thế nữa, thời gian qua những nỗ lực của Việt Nam trong đàm phán với Mỹ về việc gia nhập WTO đã cho thấy những kết quả khả quan. Dự kiến vào khoảng tháng 10 năm 2006 Việt Nam hoàn toàn có thể gia nhập WTO. Đây quả là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trờng ra thế giới.

III.I.2. Định hớng phát triển của công ty trong giai đoạn 2005-2010

a, Mục tiêu và định hớng phát triển:

Mục tiêu:

Tiếp tục đầu t theo chiều sâu, đầu t mở rộng sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để phấn đấu trở thành một đơn vị sản xuất và cung cấp các sản phẩm có uy tín trong ngành Dệt may, Da giầy và là một trong những nhà sản xuất quần áo chất lợng cao cung cấp cho thị trờng EU và Mỹ.

Mở rộng thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu

Bảo đảm tốc độ tăng trởng hàng năm từ 16 - 18% đối với các chỉ tiêu GTSXCN và doanh thu, thu nhập ngời lao động tăng 4,1%.

Phấn đấu đến năm 2010 đầu t xong nhà máy liên hợp Sợi, Dệt, Nhuộm và May ở Khu công nghiệp Đồng Văn - Hà Nam.

Chuyển dần từng bớc ở các khu vực hiện nay trong nội thành sang dịch vụ khác nh: xây nhà ở, siêu thị, trung tâm thơng mại, văn phòng cho thuê,…

Định hớng phát triển:

Tập trung mọi nguồn lực, tăng nhanh vốn, tiếp tục mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất, thực hiện đa dạng sản phẩm sản xuất kinh doanh, trớc mắt hoàn thiện sản phẩm may thêu, sau đó mở rộng hớng sản xuất sản phẩm mới. Tiếp tục mở rộng sản xuất dệt, sợi, may, thêu ở khu công nghiệp Đồng Văn - Hà Nam, phát huy công suất tự có và đầu t mới, đầu t theo chiều sâu trang thiết bị, máy móc, các dây truyền công nghệ phục vụ cho sản xuất. Xây dựng và mở rộng quan hệ với các đối tác nớc ngoài, tiến tới xuất khẩu trực tiếp để tăng kim ngạch xuất khẩu, sản xuất tối đa sản phẩm dệt, sản phẩm sợi.

Tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng và thực hiện bộ tiêu chuẩn ISO 9001-2000, TQM, ISO 14000, SA 8000 để đáp ứng nhu cầu thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Tập trung nghiên cứu phát triển những sản phẩm chất lợng cao và cạnh tranh. Bồi dỡng, đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu của sản xuất, yêu cầu của nền kinh tế thị tr- ờng.

b, Dự kiến kế hoạch sản SXKD giai đoạn 2005 - 2010

Căn cứ vào mục tiêu và định hớng phát triển của công ty trong giai đoạn 2005- 2010; căn cứ vào tốc độ tăng trởng bình quân GTSXCN và doanh thu trong 5 năm qua

(2000-2004), công ty Dệt 19/5 HN đã đa ra kế hoạch sản xuất giai đoạn từ 2005 đến 2010 nh sau:

BH 3.3 Biểu sản lợng sản phẩm chủ yếu từ 2005 - 2010 Nhóm sản

phẩm Sợi chải thô các loại Vải các loại Vải cao cấp SP may SP thêu khácKD Tổng DT ĐVT Tấn 1000m 1000m 1000sp Triệu mũi đồngTỷ đồngTỷ 2 0 0 SL 1.600 1.700 600 580 19.081 15 105 Tỷ trọng % 42 23,8 13,4 3,6 3,0 14,2 2 0 0 6 SL 1.600 1.700 1.800 750 19.081 15,8 120 Tỷ trọng % 35 20,8 23,5 5,0 2,5 13,2 2 0 SL 3.600 1.700 3.800 750 19.081 17 140 Tỷ trọng % 36 18 27,4 4,5 2,0 12,1 2 0 0 8 SL 4.600 1.700 3.800 750 19.081 19 165 Tỷ trọng % 41,6 15,6 26,5 3,0 1,8 11,5 2 0 SL 4.600 1.700 5.600 1.875 19.081 22 200 Tỷ trọng % 35 12.5 32 8 1,5 11 2 0 1 0 SL 4.600 1.700 5.600 1.875 19.081 25 250 Tỷ trọng % 38 10 35 6,0 1,0 10

BH 3.4 Một số chỉ tiêu cơ bản kế hoạch SXKD từ 2005 - 2010 Chỉ tiêu GT SXCN Doanh thu TNDN Nộp ngân sách Vốn điều lệ Tổng số CBCNV TNBQ ng/tháng ĐVT Tỷ Đ Tỷ Đ Tỷ Đ Tỷ Đ Tỷ Đ Ngời 1000đ 2005 Giá trị 95 105 1,6 1,72 40 715 1110 %/04 115 115 100 110 116 112 105 2006 Giá trị 110 120 2,48 1,98 42 1028 1130 %/05 116 114 155 115 105 143 102 2007 Giá trị 130 140 2,82 2,28 44 1028 1250 %/06 118 117 114 115 105 100 110 2008 Giá trị 155 165 3,1 2,62 46 1288 1250 %/07 119 118 110 115 105 125 100 2009 Giá trị 186 200 3,39 3,01 48 1288 1300 %/08 120 121 109 115 104 100 104 2010 Giá trị 225 250 3,7 3,46 50 1349 1400 %/09 121 125 109 115 104 105 108

Trong năm 2005 vừa qua công ty đã vợt các chỉ tiêu đề ra: Doanh thu đạt 105 tỷ nhng giá trị sản xuất công nghiệp đã lên tới 100 tỷ, chênh lệch 105,26% so với kế hoạch đã đặt ra. Dự kiến trong những năm tới công ty sẽ không ngừng nâng cao các chỉ tiêu đề ra và nỗ lực đạt đợc tốt các chỉ tiêu đó.

c, Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2006

Quan điểm của công ty trong năm 2006 là phải quyết liệt hơn nữa trong sản xuất, năng động hơn trong việc mở rộng và củng cố thị trờng, thúc đẩy phát triển

mạnh khu công nghiệp Hà Nam, coi trọng đào tạo cán bộ chuyên môn cao, làm tốt công tác tài chính, hun đúc tinh thần 19/5.

Từ quan điểm trên công ty đa ra kế hoạch sản xuất trong năm 2006 với các chỉ tiêu:

Doanh thu: 120 tỷ

Giá trị SXCN: 110 tỷ

Nộp ngân sách: 1,98 tỷ

Sản xuất:

- Nhà máy sợi Hà Nội: 1.600 tấn sợi quy đổi. - Nhà máy dệt Hà Nội: 1.700.000 mét vải các loại - Nhà máy dệt Hà Nam: 1.800.000 mét vải các loại - Nhà máy may - thêu:

May: Sản phẩm dệt kim các loại: 600.000 sản phẩm quy đổi Sản phẩm dệt thoi các loại: 150.000 sản phẩm quy đổi Thêu: 1.000.000 sản phẩm quy đổi

- Ngành hoàn thành: Đóng gói:

Vải các loại: 3.000.000 mét Sợi các loại: 2.000.000 kg

III.II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện Marketing mục tiêu của công ty

III.II.1. Hoàn thiện hoạt động nghiên cứu và phân đoạn thị trờng của công ty

a, Nghiên cứu thị trờng:

Trớc hết để có thể thực hiện tốt công tác phân đoạn thị trờng, lựa chọn thị trờng mục tiêu, công ty cần tiến hành khảo sát thị trờng nhằm thu thập những dữ liệu, thông

những tiêu thức thích hợp cho phân đoạn thị trờng và phát triển các biến số Marketing-mix trên các phân đoạn thị trờng mà công ty sẽ lựa chọn. Hoạt động này phải đợc tiến hành thờng xuyên vì môi trờng và thị trờng luôn bao gồm những yếu tố thay đổi không ngừng. Công ty có thể đã thực hiện hoạt động Marketing mục tiêu rất tốt trong quá khứ nhng ở hiện tại nó có thể không còn phù hợp.

Mục tiêu của quá trình nghiên cứu phân đoạn thị trờng là công ty phải đánh giá đợc khái quát thị trờng để xác định đâu là thị trờng mà công ty có khả năng vơn tới và những đoạn thị trờng nào là những đoạn thị trờng trọng điểm đối với sản phẩm mà công ty kinh doanh; thế mạnh và khả năng cung ứng sản phẩm của công ty trên các đoạn thị trờng đó là bao nhiêu; công ty cần có những chính sách Marketing khác biệt hoá nh thế nào. Từ đó cán bộ nghiên cứu thị trờng của công ty phải đa ra đợc những nội dung cụ thể của quá trình nghiên cứu.

Trên thực tế, công ty Dệt 19/5 HN đã tiến hành nghiên cứu và phân đoạn thị tr- ờng, tuy nhiên mới chỉ dừng lại ở những phân đoạn vĩ mô. Do đó việc hoàn thiện quá trình nghiên cứu thị trờng của công ty sẽ tiếp tục ở những nghiên cứu đặc tính khách hàng để có thể tiến tới phân đoạn vi mô. Nội dung nghiên cứu có thể bao gồm những vấn đề sau:

 Đặc trng doanh nghiệp: thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp, khu vực hoạt động, quy mô doanh nghiệp

 Các thông số khai thác: Công nghệ, năng lực doanh nghiệp, vị thế và uy tín của doanh nghiệp

 Các phơng thức mua hàng: cách tổ chức mua, chính sách mua, thủ tục mua, tiêu chuẩn mua, cơ cấu trọng tâm mua, tần suất mua, quy mô đơn đặt hàng, tính khẩn cấp khi mua, các yêu cầu tồn kho,…

 Sự tơng đồng giữa ngời mua/ngời bán  Thái độ đối với rủi ro

Để thu thập đợc những thông tin này, cán bộ nghiên cứu của công ty có thể sử dụng kết hợp hoặc một trong các phơng pháp sau:

- Tìm kiếm trên hồ sơ khách hàng của công ty - Duyệt Web, báo chí, các văn bản pháp luật

- Tiến hành phỏng vấn nhóm đối với những doanh nghiệp lớn trên thị tr- ờng thông qua hội thảo khách hàng.

- Thiết kế bảng hỏi

- Thiết kế th thăm hỏi, chào hàng trong đó có bao hàm một số câu hỏi gợi mở gửi theo đờng e-mail tới các doanh nghiệp. Đợc tiến hành định kỳ.

Sau khi thu thập đợc những dữ liệu, thông tin cần thiết, cán bộ nghiên cứu của công ty cần tiến hành xử lý phân tích những dữ liệu đó một cách cẩn thận, tỷ mỉ để có

Một phần của tài liệu 275 Giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may của Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Vinateximex (Trang 38 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w