Thực trạng sử dụng cỏc tham số Marketing-mix trong việc phỏt triển thị trường

Một phần của tài liệu 236 Thực trạng họat động kinh doanh và hoạt động marketing tại Công ty QTECH  (Trang 37 - 41)

I. Giới thiệu tổng quan về cụng ty cổ phần SX-XNK dệt may Vinateximex

2. Thực trạng phỏt triển thị trường của cụng ty

2.3. Thực trạng sử dụng cỏc tham số Marketing-mix trong việc phỏt triển thị trường

thị trường hiện cú và thị trường tiềm năng.

Sản phẩm: Cụng ty đăng kớ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu: nguyờn liệu, vật tư, thiết bị, phụ tựng, phụ liệu, hoỏ chất, thuốc nhuộm, bụng, xơ, tơ, sợi cỏc loại, vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bụng, len, thảm, đay tơ, tơ tằm và cỏc sản phẩm của ngành dệt may.

Thị trường Mĩ là một thị trường tiềm năng, chỉ tớnh riờng trong năm 2007 tỉ trọng hàng xuất khẩu qua Mĩ đó chiếm khoảng 18.3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty.Tuy nhiờn đõy là một thị trường khú tớnh, khắt khe trong việc quản lớ chất lượng vỡ vậy cụng ty đó phải hoàn thiện hơn bộ mỏy quản lớ chất lượng theo tiờu chuẩn ISO.Nhờ đầu tư đỳng mức nờn trong những năm qua việc đa dạng hoỏ hàng xuất khẩu đó phỏt huy tốt hiệu quả, mang lại cho cụng ty những thành cụng lớn.

Quảng bỏ thương hiệu: Cụng ty đó in tờ rơi và in tập tài liệu giới thiệu cỏc sản phẩm chủ yếu và truyền thống đối với khỏch hàng trong và ngoài nước, ngoài ra cũn đăng quảng cỏo giới thiệu doanh nghiệp trờn tạp chớ Dệt – May, tham gia triển lóm…Trong thời gian tới để phự hợp với xu thế hội nhập quốc tế Cụng ty phải xõy dựng giỏ bỏn hợp lý mang tớnh cạnh tranh đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh cú hiệu quả.

Cụng ty đang ỏp dụng Tiờu chuẩn quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001 và quản lý mụi trường theo tiờu chuẩn ISO 14001.Hệ thống quản lý chất lượng của cụng ty thống nhất quản lý toàn bộ quỏ tỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Tất cả cỏn bộ cụng nhõn viờn của Cụng ty chịu trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh cũng như được chủ động tham gia vào cỏc hoạt động cải tiến và đúng gúp vào nõng cao chất lượng sản phẩm, đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng sử dụng.

B2.11-Sản lượng sản phẩm qua cỏc năm

Đơn vị: Sản phẩm

sản phẩm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Sản lượng tỷ trọng sản lượng tỷ trọng sản lượng tỷ trọng

Áo sơmi 411,180 10,06% 565,780 10,71% 753,000 13,44%

Áo jacket 430,985 10,54% 480,570 9,09% 854,830 15,26%

quần 1,517,000 37,11% 1,660,000 31,43% 1,893,000 33,79%

quần ỏo dệt kim 1,326,000 32,44% 1,658,000 31,39% 1,546,000 27,59%

bảo hộ lao động 402,000 9,85% 917,000 17,37% 556,000 9,92%

tổng cộng

4,087,165 100% 5,281,350 100% 5,602,830 100%

Hệ thống phõn phối: mạng phõn phối nước ngoài đều do cỏc nhà nhập khẩu đảm nhiệm, việc lựa chọn kờnh phõn phối sao cho phự hợp và cú hiệu quả nhất vẫn là bỏ ngỏ.Hơn nữa, vệc phõn phối thụng qua nhà nhập khẩu khiến cụng ty ở trong tỡnh trạng bị động, khụng tự chủ về thị trường và khụng cú sự hiểu biết để thõm nhập thị trường sõu hơn..

Vỡ vậy,cỏc quyết định lựa chọn thành viờn kờnh phõn phối của cụng ty cần phải dựa trờn lĩnh vực kinh doanh,hệ thống cơ sở, khả năng tài chớnh,thỏi độ hợp tỏc.Do hạn chế về khả năng tài chớnh, mặt khỏc là một cụng ty trực thuộc tổng cụng ty nờn chủ yếu cụng ty bỏn buụn hay nhập khẩu qua trung gian.Đõy là một khú khăn mà cụng ty đang tỡm cỏch khắc phục.Cụng ty đó lập được chi nhỏnh ở khắp mọi nơi trờn đất nước, thuận tiện cho việc vận chuyển và nhận hàng ở khắp cỏc cảng biển, tuy nhiờn,việc quản lớ và kiểm soỏt sẽ hết sức phức tạp nhưng cụng ty cũng đó từng bước khắc phục được tớnh trạng này.Cụng ty cú hệ thống riờng cỏc cửa hàng chuyờn giới thiệu và bỏn cỏc sản phẩm của cụng ty.Ngoài ra, cụng ty cũn đặt cỏc gian hàng ở

Cụng ty Cỏc tổ chức thương mại Gia cụng Mụi giới Nhà NK Nhà NK Nhà NK Cỏc tổ chức TN ở nước NK Cỏc tổ chức TN ở nước NK người tiờu dựng cuối cựng

cỏc siờu thị và do chớnh nhõn viờn của cụng ty trực tiếp giới thiệu và bỏn sản phẩm của cụng ty.

Chớnh sỏch giỏ:Với mặt hàng quần sợi bụng (cat. 347/348) giỏ hiện nay là 120 USD/tỏ CIF, khi giỏ hạn ngạch là 40 USD/tỏ được bỏ, giỏ CIF sẽ chỉ cũn 80 USD/tỏ - giảm tới 1/3 so với trước năm 2005. Mặt hàng sơ mi nam (cat. 340), mặt hàng thế mạnh của nhiều DN dệt may Việt Nam giỏ cú thể giảm tới 33% khi giỏ hạn ngạch là 25 USD/tỏ sẽ bị bỏ, giỏ mặt hàng này sẽ từ 75,82 USD/tỏ xuống chỉ cũn 50 USD/tỏ.Trước sức ộp giảm giỏ của dệt may sau 2004, khú khăn nhất với dệt may Việt Nam là tới 70% sản phẩm xuất khẩu thực hiện theo phương thức gia cụng, 30% cũn lại thực hiện theo phương thức bỏn gia cụng. Do phụ thuộc vào nguyờn phụ liệu nước ngoài, hàng dệt may của Việt Nam bị đội giỏ tới 20-30%. Điều này cho thấy,bản thõn cụng ty nếu muốn tồn tại và phỏt triển trờn thị trường thỡ cần phải xem xột yếu tố giỏ cả trờn tất cả cỏc phương diện.Cạnh tranh ngày càng gay gắt,nhu cầu tiờu dựng ngày càng gia tăng nhưng kộo theo đú là yờu cầu về sản phẩm giỏ rẻ,chất lượng tốt,nhiều mẫu mó lại đang là ỏp lực mà cụng ty núi riờng và toàn ngành dệt may núi chung đang phải chịu.Vỡ vậy,chớnh sỏch giỏ của cụng ty sử dụng phải hợp lớ để cú thể vừa giữ lại vừa mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước.

Về cỏc mặt hàng chủ yếu của cụng ty là hàng may mặc, cụng ty sử dụng chớnh sỏch giỏ rất khỏc nhau, giỏ ở hệ thống cỏc siờu thị cũng như cỏc cửa hàng bỏn giới thiệu sản phẩm của cụng ty là giỏ bỏn lẻ và nú được quy định cựng một giỏ do cụng ty đề ra.Mặt khỏc, giỏ do cỏc đơn đặt hàng hoặc giao với khối lượng lớn thỡ cụng ty sử dụng chớnh sỏch giỏ bỏn buụn.

Xỳc tiến thương mại: khụng bỏ lỡ cỏc cơ hội phỏt triển tại thị trường nước ngoài ,cụng ty đó chỳ trọng tới việc tham gia hội chợ triển lóm hàng may mặc trong và ngoài nước nhằm quảng cỏo và giới thiệu sản phẩm của mỡnh.Ngoài ra cụng ty cũn tổ chức và tài trợ cỏc chương trỡnh thời trang để tỡm kiếm khỏch hàng.Mặt khỏc cụng ty chỳ trọng xõy dựng hệ thống cửa hàng trưng bày,giới thiệu sản phẩm.Tuy nhiờn,khi tham gia hội chợ cụng ty cũn nặng về doanh thu chưa thục sự chỳ trọng quảng cỏo.Việc thiết lập, tạo mối quan hệ giữa cụng ty với bạn hàng, với

Một phần của tài liệu 236 Thực trạng họat động kinh doanh và hoạt động marketing tại Công ty QTECH  (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w