Phân tích quyết định chất lợng.

Một phần của tài liệu 416 Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO (Trang 38)

Hàng nông sản xuất khẩu của công ty phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cung trong nớc. Do công ty thờng xuyên phải đi thu mua hàng khi có hợp đồng xuất nên có thể xem xét chất lợng hàng hoá xuất khẩu của công ty qua một số đánh giá về chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam .

+ Gạo: Trong những năm đầu xuất khẩu, nớc ta chủ yếu xuất khẩu các loại gạo 25%, 35% thậm chí 40% tấm, các loại khác rất ít hoặc hầu nh không có. Các năm kế tiếp, khối lợng xuất khẩu đã đợc điều chỉnh sang các loại 20%, 15%, 10%, 5% tấm, giảm loại gạo tỷ lệ tấm cao. Những năm gần đây lợng gạo xuất khẩu chủ yếu đã là các loại 5%, 10% và 25%, trong đó loại gạo 5% đã có nhiều cố gắng để nâng cao chất lợng lên gần ngang bằng gạo Thái.

+ Cà phê: tỷ trọng cà phê loại I tăng từ 2% (vụ 95/96) lên 16% (vụ 98/99), loại IIB giảm từ 80% (vụ 95/96) xuống còn 5% (vụ 98/99), tính đến nay chất lợng cà phê vẫn không ngừng đợc cải thiện, tỷ trọng cà phê loại I đã chiếm tới trên 50%, điều này có nghĩa là chất lợng hàng xuất khẩu của công ty cũng tăng lên rõ rệt.

+ Hạt tiêu: cũng giống nh hai mặt hàng trên, chất lợng hạt tiêu cũng đ- ợc cải thiện đáng kể, tỷ trọng hạt tiêu loại I ngày càng tăng. Mức tăng về chất lợng còn đợc thể hiện khi ngày càng có nhiều quốc gia trên thế giới tiêu thụ hạt tiêu của Việt Nam nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Nga, EU, Hoa Kỳ…

Một phần của tài liệu 416 Vận dụng Marketing hỗn hợp nhằm thu hút thị trường khách Pháp của trung tâm du lịch quốc tế và du học NATOURCO (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w