III/ Khuyết điểm của chất dẻo (tính chất) Ưu điểm:
3 III/ Các giải pháp công nghệ
III/ Các giải pháp công nghệ
1. Sản phẩm ngành nhựa rất đa dạng, bằng nhiều loại nguyên liệu khác nhau và mỗi sản phẩm bằng một loại nguyên liệu khác nhau có một kỹ thuật công nghệ gia công khác nhau nhng chúng ta có thể chia công nghệ sản xuất sản phẩm một cách tơng đối theo nhóm nh sau:
1- Công nghệ gia công trên máy ép phun để sản xuất: - Các sản phẩm gia dụng
- Các sản phẩm công nghiệp (cung cấp cho các ngành công nghiệp khác). - Các sản phẩm có hình dáng cấu trúc đặc thù có tính năng hữu ích riêng biệt.
2- Công nghệ gia công trên máy ép đùn để sản xuất. - Các loại sản phẩm màng bao bì.
- Các loại ống, profile (thanh định hình) cho ngành xây dựng kiến trúc. - Các loại sản phẩm rỗng làm bao bì.
- Các loại sợi, dây và dệt bao.
- Các loại sản phẩm sợi bọc nhựa dây cáp điện. 3- Công nghệ gia công trên máy cán tráng. - Cán tấm, màng.
- Cán màng tráng.
4- Công nghệ sản xuất các sản phẩm composite.
5- Công nghệ sản xuất các sản phẩm bằng nhựa cao cấp kỹ thuật cao. 6- Các công nghệ khác có liên quan đến sản phẩm nhựa.
- Xi mạ kim loại trên nhựa. - Tráng nhúng.
- Sản xuất sản phẩm bằng xốp PU. - Hàn dán chân không v.v..
2/ Các nhân tố ảnh hởng đến sự lựa chọn giải pháp công nghệ.
Ngành công nghiệp nhựa trên thế giới là một ngành công nghiệp mới so với một số ngành công nghiệp khác nên nền tảng phân định loại hình công nghệ, phơng pháp gia công sản phẩm cũng cha thật hoàn chỉnh và thống nhất, cũng cha có một quy mô hoàn hảo. Ngành công nghiệp nhựa cũng luôn phát triển theo những tiến bộ khoa học kỹ huật mới và lại có những phát minh, sáng kiến về kỹ thuật công nghệ. Từ lúc chỉ sản xuất đợc sản phẩm đơn giản cho đến nay đã có biết bao loại sản phẩm khác nhau phục vụ nhiều ngành, các sản phẩm có đặc tính kỹ thuật về loại hình nguyên liệu, khuôn mẫu thiết bị, phơng pháp công nghệ gia công... Nên định hớng công nghệ thì nguyên liệu và công nghệ sản phẩm nó không có giới hạn rõ rệt.
Ngành nhựa Việt Nam phát triển so với thế giới chậm đến hàng trăm năm, lại trong hoàn cảnh có nhiều chiến tranh, đất nớc còn nghèo nàn lạc hậu. Từ một nớc nông nghiệp mới bắt tay vào vào sản xuất công nghiệp nên có bao khó khăn lúng túng vì tài chính, trình độ quản lý, quy mô sản xuất khả năng vận dụng sáng tạo của con ngời, mức độ tác động liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác... Những năm đầu thế kỷ 21 này nớc ta đang có sự chuyển biến lớn về nền kinh tế có nhiều ảnh hởng đến các phơng pháp công nghệ của ngành nhựa.
Nhìn ra nớc ngoài nh Mỹ - một nớc có nền công nghiệp hiện đại và tiên
tiến. ở những năm thập kỷ 90 này mà vẫn còn có những thiết bị sản xuất từ
những năm 40 - 50 của thập kỷ vẫn sản xuất ra những sản phẩm nhựa đa ra thị tr- ờng chấp nhận, tiêu thụ vẫn duy trì đợc sản xuất kinh doanh. Bởi vậy việc định hớng lựa chọn hớng công nghệ cho ngành nhựa là vấn đề phức tạp không hoàn hảo song trớc tình hình phát triển của đất nớc, thực tại ở Việt Nam việc lựa chọn định hớng công nghệ nh sau:
3. Định hớng công nghệ.
a) Công nghệ sản xuất sản phẩm trên máy ép phun.
Hiện nay chúng ta đang áp dụng phơng pháp ép phun theo khuôn truyền thống nhng chúng ta cần phải áp dụng hai công nghệ mới đó là:
- Công nghệ ép khuôn có khí bên trong.
- Công nghệ ép khuôn có khí bên ngoài EGM.
Đây là hai dạng công nghệ mới của thế giới, đợc áp dụng từ những năm
1985 - 1986 ở một số nớc nh Châu âu, Nhật, Hoa Kỳ. So với phơng pháp công
nghệ ép phun truyền thống thì chúng ta có nhiều u điểm.
- Đối với công nghệ ép khuôn có khí bên trong là giảm trọng lợng chất dẻo ở các sản phẩm dây và giảm chu kỳ ép khuôn do việc giảm bề dày thành nhựa và có thể tiết kiệm đợc hơn 50% trọng lợng nhựa.
- Đối với công nghệ ép khuôn cơ khí bên ngoài thì làm hình dáng sản phẩm sát hình dáng khuôn, độ bóng cao, chính xác cao, độ co ngót ít, tiết kiệm đợc hơn 50% lực kẹp khuôn.
Khi chúng ta cần sản xuất những sản phẩm nhựa cho các ngành nh đồng hồ, điện tử, tivi ôtô... thì hai công nghệ này là rất cần thiết. Thực sự phải dùng bằng hai công nghệ này thì mới đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật cần thiết và có hiệu quả kinh tế cao.
b) Công nghệ sản xuất sản phẩm trên máy ép đùn.
- Sản xuất màng hiện nay chúng ta mới bắt đầu hình thành công nghệ sản xuất màng nhiều lớp, màng xốp, màng định hớng hai chiều song còn rất mới mẻ thiếu kinh nghiệm, năng suất còn thấp và cũng chỉ mới sản xuất một số loại nguyên liệu thông thờng. Nên việc áp dụng công nghệ mới cho lĩnh vực này cần
phải phát triển nhanh đúng kỹ thuật thì mới đáp ứng cho nhu cầu bao bì hiện nay.
- Công nghệ sản xuất sản phẩm rỗng hiện nay chúng ta đã sản xuất loại chai PET, chai nhiều lớp nhng hớng tới cần sản xuất loại chai PTEG - chai nhiều lớp.
- Các sản phẩm nh bình chứa thì hiện nay mới sản xuất đợc loại lớn nhất là 1.000 lít. Thế giới đã sản xuất đợc bình chứa 5.000 lít, chúng ta phải áp dụng công nghệ quay ly tâm để sản xuất đợc thùng 2.000 - 3.000 lít.
Về công nghệ sản xuất ống nhựa và profile thì đã sản xuất đợc ống cứng, mềm, PE, PP, PVC ống nhiều lớp, song nhu cầu của sản phẩm này là rất lớn vì nhiệm vụ ống nhựa là thay thế cho ống thép trong nhiều ứng dụng, nhựa thay gỗ, vật liệu xây dựng thì cần phải tiến hành công nghệ chế tạo khuôn profile, công nghệ chế tạo đầu định hình cho sản phẩm nhiều lớp (nhiều lớp nguyên liệu).
4. Danh mục các công nghệ lựa chọn. 1. Công nghệ ép khuôn có khí bên trong.
2. Công nghệ ép khuôn có khí bên ngoài (EGM). 3. Công nghệ ép khuôn có hai lớp nguyên liệu.
4. Công nghệ sản xuất màng định hớng hai chiều theo phơng pháp cán tán.
5. Công nghệ sản xuất màng có độ mảng <= 5à độ bền cao.
6. Công nghệ sản xuất màng xốp. 7. Công nghệ sản xuất ống xốp.
8. Công nghệ sản xuất tấm xốp mỏng, dày, xốp nhiều lớp. 9. Công nghệ sản xuất ống nhiều lớp.
10. Công nghệ sản xuất sản phẩm bằng nguyên liệu kỹ thuật cao.
11. Công nghệ sản xuất thùng chứa 5.000 lít.
12. Xây dựng nhà máy chế tạo khuôn mẫu cho ngành nhựa.
- Các công nghệ đã lựa chọn rất thiết thực cho việc phát triển của ngành nhựa và đáp ứng nhu cầu bức thiết hiện nay của thị trờng trong nớc. Khả năng tự nghiên cứu cải tiến trong nớc có nhiều hạn chế bởi chúng ta không có điều kiện
về vốn, lực lợng cán bộ kỹ thuật. Vấn đề giải quyết đợc việc lựa chọn các công nghệ mới này vào Việt Nam trong những năm gần đây phải là vốn đầu t -bằng mối quan hệ và tranh thủ sự hợp tác đôi bên cùng có lợi của nhiều ngành, nhiều cơ quan và cả với các nớc ngoài trên thế giới.
IV/ Mô hình lộ trình 1998 - 2005. 1/ Mô hình lộ trình 1998 - 2005.
Sản lợng sản phẩm phân theo loại nguyên liệu đợc tổng hợp theo bảng sau: (xem bảng II/1).
Bảng II/2: Mức tiêu thụ bình quân đầu ngời.
Năm 1997 1998 2000 2002 2005
Kr/ngời 5,2 6,2 8 10,5 16.5
Bảng II.2: Sản lợng ngành nhựa Việt Nam đến 2005.
Đơn vị:nghìn tấn 1997 1998 2000 2002 2005 Tổng sản lợng 400 500 700 900 1.300 PE 150 200 260 340 500 PVC 100 120 160 210 300 PP 90 100 130 170 250 PU 15 17 22 28 40 PET 3 3,5 5 7 10 PE 2 2,5 3 4 6 Pma 0,5 0,7 1 1,5 2 PS 1 1,1 1,5 2 3 Các loại khác 30 55 120 140 200 Tỷ lệ tăng trởng những năm 1998 - 2005 là từ 2% đến 15% Bảng II.3: Sản lợng một số sản phẩm chính Sản phẩm ĐVT 1998 2000 2005 I. Nguyên liệu tấn - Bột PVC 40.000 80.000 200.000
- PE
- Dầu hoá dẻo DOP
0 0 50.000 50.000 300.000 30.000 II/ sản phẩm xây dựng tấn - ống PVC - Thanh Profile - ống PE, PP - Tấm ốp tờng - Tôn nhựa, tấm lợp 50.000 30.000 1.000 1.500 2.500 65.000 45.000 1.500 2.000 3.500 132.000 85.000 53.000 4.000 9.500 III/ Bao bì - Bao dệt PP