Đơn vị tính: 1000đ

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 6 pptx (Trang 25 - 29)

Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền

1. Tiền 600.000 1. Vay ngắn hạn 696.000

2. Phải thu KH 250.000 2. Phải trả người bán 300.000 3. Phải thu khác 50.000 3. Phải trả người LĐ 80.000

4. Hàng tồn kho 850.000 4. Vay dài hạn 674.000 5. TSCĐ HH 1.200.000 5. Nguồn vốn KD 1.280.000 6. BĐS đầu tư 400.000 6. Quỹ khen thưởng PL 320.000

6.2.3 Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán và tài khoản kế toán

6.2.3.1 Cơ sở của mối quan hệ

- Phương pháp tài khoản kế toán thu thập các thông tin đầu vào

Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán là nơi cung cấp thông tin “đầu ra”

- TKKT và bảng CĐKT đều sử dụng để phản ánh các đối tượng kế toán nhưng ở phạm vi mức độ và tình trạng khác nhau.

+ BCĐKT phản ánh đối tượng kế toán ở trạng thái tĩnh.

6.2.3 Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán và tài khoản kế toán

6.2.3.2 Biểu hiện của mối quan hệ

+ Mỗi chỉ tiêu kinh tế trên Bảng cân đối kế toán đều tương ứng với một hoặc một số tài khoản để phản ánh tình hình và sự vận dụng của đối tượng kế toán trong kỳ.

+ Đầu kỳ kinh doanh, khi mở các tài khoản kế toán để theo dõi tình hình và sự vận động của đối tượng kế toán trong kỳ, kế toán có thể căn cứ vào số cuối kỳ ở bảng cân đối kế toán kỳ kinh doanh trước để ghi hoặc để kiểm tra số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán.

6.2.3 Mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán và tài khoản kế toán

6.2.3.2 Biểu hiện của mối quan hệ

+ Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào SDCK của các tài khoản kế toán để lập Bảng cân đối kế toán theo nguyên tắc:

- SDCK các TKTS được xếp vào các chỉ tiêu bên tài sản của BCĐKT

- SDCK các TKNV được xếp vào các chỉ tiêu bên nguồn vốn của BCĐKT

+ Đối với các tài khoản đặc biệt:

- TK điều chỉnh giảm cho tài sản: TK 214, 129, 139, 159,... - TK lưỡng tính 131, 331

Một phần của tài liệu NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (ThS. Nguyễn Thu) - Chương 6 pptx (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(29 trang)