Dự đoán xu hớng phát triển

Một phần của tài liệu 159 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giao thông vận tải  (Trang 50 - 52)

I .Dự báo môi trờng ,thị trờng hàng nông sản và khả năng xuất khẩu của công ty

1.Dự đoán xu hớng phát triển

Do ngày trớc hầu hết nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng ASEAN chủ yếu là dạng thô hoặc mới qua sơ chế, bao bì, mẫu mã thiếu sức hấp dẫn trên thị trờng nên giá không cao. Hàng Việt Nam tham gia vào thị trờng phải chấp nhận tuân theo giá cả thị trờng thế giới. Nhng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng ASEAN đã có một thành công lớn, khối lợng và kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng lên. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả xuất khẩu chúng ta cần phải chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào khâu trồng trọt cũng nh khâu chế biến để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Đầu t mạnh vào công tác xúc tiến thơng mại, thu thập thông tin nghiên cứu thị trờng để luôn đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi của thị trờng về chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh, cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các nớc trong khu vực. Để làm đợc điều đó chúng ta đã đa ra một số định hớng phát triển nông sản nh:

Với cà phê: Do cà phê là mặt hàng có sự biến động giá cả và khối lợng rất thất thờng. Giá cả và sản lợng phụ thuộc nhiều vào thời tiết gây rất nhiều khó khăn về dự báo. Theo FAO dự báo tới năm 2005 sản lợng thế giới khoảng 7,3 triệu tấn. Và năm 2010 có thể đạt 730 ngàn tấn và kim ngạch là 830 triệu USD. Để đạt đợc điều đó chúng ta nên chú trọng vào phát triển cà phê Arabia, đầu t mạnh vào lĩnh vực chế biến cà phê rang, xay với cà phê hoà tan.Tăng cờng marketing và mở rông thị tr- ờng tiêu thụ, đặc biệt quan tâm nghiên cứu và dự báo thị trờng,giới thiệu sản phẩm,tiếp cận thị trờng, phát huy lợi thế cà phê Việt Nam. Năm 2003, chính phủ phê duyệt việc sử dụng sàn giao dịch cà phê tại thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh Đắc Lắc tạo điều kiện cho cà phê phát triển. Thị trờng xuất khẩu cà phê chính của Việt Nam vẫn là ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản.

Với cao su: Chính phủ đã có nhiều phơng án phát triển cao su, sự biến động giá cả cao su cũng rất thất thờng do nhu cầu không lớn và tăng chậm. Nhng cao su vẫn là nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nên chính phủ đã có đầu t thích đáng. Dự báo cao su xuất khẩu trong thời gian tới của Việt Nam sẽ đạt từ 300 – 350 ngàn tấn/năm, đạt khoảng 400 triệu USD. Thị trờng chính là Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Mỹ, Đài Loan.

Về hạt tiêu: Hạt tiêu của ta rất đợc a chuộng trên thị trờng thế giới do xuất khẩu hạt tiêu của ta ở dạng thô nên trong thời gian tới ta tập trung vào khâu chế biến để sao tự chủ, chiếm đợc thị phần ngời tiêu dùng và tiếp tục mở rộng sản xuất, gia tăng sản lợng để đạt khoảng 200.000 tấn/năm, giá trị tăng lên 250 – 270 triệu USD. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Trung Đông, Mỹ.

Nh vậy, Xu hớng xuất khâu ngày nay là xuất khẩu những sản phẩm đã qua chế biến muốn vậy chúng ta cần tập trung lớn vào khâu chế biến bảo quản và bên cạnh đó tăng sản lợng hơn nữa để làm tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Đa sản phẩm nông sản Việt Nam nói chung và sản phẩm nông sản của công ty nói riềng thâm nhập vào tất cả các thị trờng trên thế giới đạt hiệu quả kinh doanh tốt nhất.

Một phần của tài liệu 159 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giao thông vận tải  (Trang 50 - 52)