0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Những chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả kinh doanh:

Một phần của tài liệu 108 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN GIA (Trang 26 -26 )

I. Khỏi quỏt chung về hoạt động tổ chức và kinh doanh của cụng ty cổ

4. Những chỉ tiờu đỏnh giỏ kết quả kinh doanh:

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty ta thấy, doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 49,06 %. Điều này cho biết hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty đang trờn đà tăng trưởng và phỏt triển.

Về chỉ tiờu lợi nhuận gộp, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 104,1 %. Như vậy, tốc độ phỏt triển của doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng của lợi nhuận gộp chứng tỏ cụng ty đó tối ưu hơn về hiệu quả đầu tư.

Xột cề chỉ tiờu lợi nhuận sau thuế năm 2006 tăng so với năm 2005 là 56,6% cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty đạt hiệu quả cao.

Trong những năm gần đõy, đặc biệt là năm 2005 – 2006, là những năm nền kinh tế nước nhà co nhiều thay đổi to lớn. Việt Nam gia nhập WTO là một sự kiện kinh tế lớn, cú ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của cỏc cụng ty kinh doanh quốc tế. Việc tham gia sõn chơi chung của thế giới cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của xu hướng hội nhập toàn cầu đó mở ra những cơ hội tốt về cạnh tranh, thị trường,… đồng thời cũng đặt ra khụng ớt thỏch thức, khú khăn. Tuy nhiờn cụng ty cổ phần Đức Phỏt khụng những duy trỡ được hiệu quả của năm trước mà cũn cải thiện được hiệu quả đầu tư về chất, chứng tỏ cụng ty cũng đó tận dụng được cơ hội để cú những bước đi đỳng đắn và phự hợp với cơ chế và sự phỏt triển của nền kinh tế nước nhà.

II. Thực trạng chiến lược Marketing-mix nhập khẩu sản phẩm mỏy múc của cụng ty cổ phần Đức Phỏt

1. Thực trạng về tỡnh thế chiến lược của cụng ty

1.1 Thực trạng về mụi trường, thị trường: 1.1.1 Thực trạng về mụi trường:

* Mụi trường vĩ mụ:

Cơ cấu GDP của Việt Nam : Nụng nghiệp: 21%, cụng nghiệp: 41%, dịch vụ: 38%. Với cấu trỳc kinh tế như vậy đó thỳc đẩy hoạt động kinh doanh cỏc mặt hàng, sản phẩm thuộc lĩnh vực cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ, mở ra nhiều cơ hội thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu dõy chuyền sản xuất, mỏy thi cụng xõy dựng.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người của Việt Nam: Năm 2005: 640 USD/người Năm 2006: 720 USD/người, tăng 6.25% so với năm 2006. GDP bỡnh quõn đầu người tăng 7.5% - 9.5%. Lạm phỏt được kiềm chế dưới 10%/năm, cho phộp cụng ty nhập khẩu cỏc loại mỏy vi tớnh, mỏy cụng nghệ cao, linh kiện,...

Cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin phỏt triển như: bưu chớnh viễn thụng, mạng lưới giao thụng vận tải thuận lợi, đường hàng khụng, đường biển, đường

bộ nối liền 3 miền đất nước là ưu thế để cụng ty cú những đối tỏc và nguồn hàng nhập khẩu.

Nhà nước đưa ra những chớnh sỏch kinh tế mở rộng đó tạo điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp trong nước cú quan hệ kinh doanh tốt với cỏc nước trờn Thế giới. Nhờ đú cụng ty khụng bị cản trở trong việc đẩy mạnh và phỏt triển hoạt động nhập khẩu.

Mụi trường chớnh trị nước ta ổn định, do đú Chớnh phủ khuyến khớch hoạt động kinh doanh quốc tế của cỏc cụng ty, mở ra cơ hội đầu tư và thu hỳt đầu tư nước ngoài cho cỏc doanh nghiệp trong nước.

Việt Nam cú mối quan hệ với cỏc nước cú nền chớnh trị tương đối ổn định như Mỹ, Đức, Phỏp, Cu Ba, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,…Đõy là mụi trường kinh doanh an toàn để cụng ty thực hiện hoạt động nhập khẩu.

Hệ thống luật phỏp nước ta chưa thực sự ổn định và thống nhất, gõy khụng ớt khú khăn, tốn kộm cho cụng ty trong việc thực hiện chớnh sỏch nhập khẩu. Luật phỏp cỏc nước chủ nhà rất khỏc nhau, đũi hỏi cụng ty phải cú sự hiểu biết sõu rộng và kinh nghiệm trong kinh doanh nhập khẩu.

Mỗi một quốc gia cú một nền văn hoỏ và phong tục tập quỏn khỏc nhau, gõy khụng ớt khú khăn cho cụng ty trong việc đàm phỏn, ký kết hợp đồng NK.

* Mụi trường vi mụ.

- Khỏch hàng:

Khỏch hàng là cỏ nhõn, cỏc hộ gia đỡnh, cỏc trung tõm trũ chơi (Internet): Tỷ trọng sử dụng mỏy nhập ngoại 18%, mỏy lắp rỏp chiếm 82%.

Khỏch hành là tổ chức:

+ Cỏc cơ quan thuộc ngõn hàng , tài chớnh, hải quan, dầu khớ, bưu chớnh viễn thụng, y tế…cú cầu đối với mỏy múc thiết bị nhập ngoại.

+ Cỏc cụng ty, xớ nghiệp cú nhu cầu về dõy chuyền sản xuất.

+ Cỏc cơ quan nhà nước cỏc cấp , Giỏo dục, cỏc Cụng ty liờn doanh và tư nhõn… với mục đớch đào tạo , dậy học, quản lý hồ sơ, lưu trữ thụng tin, thiết kế, nghiờn cứu và phỏt triển.

- Cỏc đối thủ cạnh tranh:

Cỏc Cụng ty trực tiếp cung ứng cỏc sản phẩm tương tự trờn cựng địa bàn hoạt động kinh doanh của Cụng ty như: Cụng ty TNHH Bỡnh Minh, Cụng ty TNHH Hiền Lương,…

Cỏc nhà cung cấp mỏy tớnh lớn với thương hiệu mạnh như: Trần Anh. Mai Hoàng, Phỳc anh,…

Một số cụng ty kinh doanh cựng ngành tại cỏc thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Đức,…

- Cỏc nhà cung cấp:

Cỏc nhà mỏy sản xuất nguyờn liệu, phụ tựng.

Cụng ty chủ yếu nhập khẩu cỏc sản phẩm mỏy múc thiết bị từ cỏc thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Đức, Phỏp,…

1.1.2 Thực trạng về thị trường:

- Quy mụ: Thị phần của cụng ty trờn cỏc thị trường:

Bảng thị phần nhập khẩu của cụng ty Thị trường Thị phần (%) Trong nước Trung Quốc Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ 10 3 1.5 5 1.7 2.1

Khu vực thị trường: Tại miền Bắc, cụng ty tập trung cho cỏc thị trường như Hải Phũng, Hải Dương, Hà Nội vỡ tuyến đường giao thụng thuận tiện, Hải Phũng là nơi đặt trụ sở chớnh và là thị trường tiềm năng, Hà Nội là thị trường thu hỳt nhiều lao động trỡnh độ cao nờn nhu cầu về mỏy múc thiết bị cụng nghệ cao la tất yếu, Hải Dương cũng là thị trường cú nhu cầu lớn về cỏc thiết bị cho phỏt triển nụng nghiệp. Miền Nam là thị trường khỏ rộng lớn với số dõn đụng hơn nhiều so với miền Bắc và miền Trung, cú đặc điểm là chi cho tiờu dung và giải trớ nhiều hơn. Miền Nam cú khoa học kỹ thuật phỏt triển cao nờn việc kinh doanh mỏy múc rất phự hợp.

1.2. Thực trạng về khả năng của cụng ty: 1.2.1. Khả năng tài chớnh của cụng ty:

Cụng ty cổ phần Đức Phỏt cú quy mụ khụng quỏ lớn tuổi đời cũn rất trẻ trong thời kỳ đầu bước vào kinh doanh trong lĩnh vực diện tử viễn thụng… Cụng ty đó gặp nhiều khú khăn trong việc mở rộng nguồn vốn, nhiều hợp đồng được ký dưới dạng thanh toỏn sau hoặc thanh toỏn dài hạn để cạnh tranh với cỏc Cụng ty khỏc. Vỡ vậy nợ đọng vốn của cụng ty khụng trỏnh được, làm cho vũng quay vốn chậm. Tuy nhiờn gần đõy Cụng ty đó cú cỏc chớnh sỏch mở rộng hoạt động kinh doanh và đưa ra một số giải phỏp nhằm tăng vốn kinh doanh.

1.2.2. Khả năng nhõn sự của cụng ty:

Tổng số lao động của cụng ty là 200 người. So với thời gian đầu cụng ty thành lập cú 141 người đó thể hiện sự lớn mạnh trong cơ cấu tổ chức và quy mụ kinh doanh của cụng ty.

Cơ cấu nguồn nhõn lực của cụng ty:

+ Theo giới tớnh: Nam: 66 người, chiếm 33% / Tổng số lao động. Nữ: 134 người, chiếm 67% / Tổng số lao động.

+ Theo trỡnh độ: Trờn đại học: 10 người, chiếm 5% / Tổng số lao động. Đại học: 40 người, chiếm 20% / Tổng số lao động. Trung cấp: 25 người, chiếm12.5% / Tổng số lao động. Sơ cấp: 125 người, chiếm 60% / Tổng số lao động. + Theo độ tuổi: Dưới 20 tuổi: 12 người, chiếm 6% / Tổng số lao động.

Từ 20-40 tuổi: 138 người, chiếm 69% / Tổng số lao động. Từ 40-60 tuổi: 50 người, chiếm 25% / Tổng số lao động. Số lao động của cụng ty hiện nay được bố trớ chưa phự hợp một cỏch triệt để, cú một số phải đảm nhiệm những cụng việc khỏc nhau.Tuy nhiờn cụng ty vẫn đảm bảo sự hợp lý và thu nhập đỳng với năng lực mà mỗi người cống hiến.

1.2.3. Khả năng marketing của cụng ty:

Cụng ty cú một nguồn kinh phớ riờng cho hoạt động marketing và phõn tớch thị trường bao gồm chi phớ nghiờn cứu, thu thập và cỏc chi phớ cho xỳc tiến mua, quảng cỏo, quan hệ cụng chỳng. Cụng ty luụn cú hoạt động marketing nhanh nhaỵ với thị trường.

Khả năng thu thập thụng tin của cụng ty rất tốt nhờ những bạn hàng và những nhà cung cấp thường xuyờn cung cấp thụng tin, trao đổi thụng tin về thị trường cũng như về nguồn hàng trong danh mục kinh doanh của cụng ty. Ngoài ra cụng ty cũn cú những nguồn thụng tin quan trọng từ nguồn khỏc như cỏc trang web, cỏc bỏo cỏo của Bộ Thương mại, cỏc thụng tin về cỏc quyết định của nhà nước, cỏc thụng tin marketing khỏc từ cỏc tổ chức marketing, chủ yếu là cỏc phõn tớch thị trường, đỏnh giỏ thị trường và định hướng thị trường của cỏc tổ chức này. Qua đú, phũng marketing sẽ tiến hành phõn tớch, loại bỏ thụng tin sai lệch và cỏc thụng tin nhiễu khỏc để đưa ra cỏc kết luận, phương hướng hoạt động đỳng đắn.

1.2.4. Khả năng sản xuất kinh doanh của cụng ty:

Là 1 cụng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại quốc tế và lắp rỏp cho nờn cơ sở vật chất kỹ thuật của cụng ty hầu hết bao gồm những thiết bị phục vụ, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh của cụng ty.

Cụng ty từ lõu đó sử dụng cỏc thiết bị văn phũng, mỏy fax, mỏy photo, sử dụng mỏy vi tớnh vào việc quản trị và đặc biệt là sử dụng hệ thống kế toỏn mỏy, cụng cụ quản trị dự ỏn nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị.

Cụng ty trang bị cho bộ phận bảo hành và lắp rỏp cỏc thiết bị hiện đại để kiểm tra chất lượng mỏy múc, linh kiện, hệ thống dõy chuyền lắp rỏp nhỏ. Đồng thời cụng ty cú khu dựng để lưu trữ cỏc mặt hàng mà cụng ty nhập khẩu để kinh doanh và cỏc loại thiết bị, hàng hoỏ làm theo hợp đồng uỷ thỏc mà cụng ty chưa giao cho khỏch hàng.

2. Thực trạng về mục tiờu chiến lược của cụng ty:

Mục tiờu chớnh của cụng ty là phỏt triển vị thế: Đảm bảo tăng trưởng thế lực và địa vị dựa trờn doanh thu, thị phần, khả năng liờn doanh liờn kết, lợi nhuận. Cụ thể cụng ty đặt ra mục tiờu cho năm 2007 như sau:

Doanh thu: Tăng 97% so với năm 2006.

Thị phần: Trong nước tăng 5%, Trung Quốc tăng 1%, Đài Loan tăng 1.5%, Nhật Bản tăng 1.2%, Hàn Quốc tăng 2%, Mỹ tăng 1.9%.

Giỏ nhập khẩu ược phõn biệt giữa cỏc đoạn thị trường. Giao động chờnh lệch từ 5-10%.

Dịch vụ: Tăng cường cho dịch vụ, tăng chi cho việc đào tạo nhõn viờn bỏn hàng chuyờn nghiệp. Hiện nay chiến lược Marketing quốc tế mà cụng ty lựa chọn là thõm nhập vào thị trường cỏc nước trong khu vực, đồng thời cũng đẩy mạnh chiến lược phỏt triển sang thị trường cỏc nước chõu Âu.

3. Thực trạng về lựa chọn hỡnh thức nhập khẩu:

- Nhập khẩu uỷ thỏc: Đõy là phương thức chủ yếu (chiếm 60%). Cụng ty phải tự tỡm nguồn hàng uỷ thỏc và tự quảng cỏo cụng ty để những khỏch hàng muốn nhập khẩu mà khụng cú chức năng này sẽ đến đề nghị cụng ty nhập khẩu hàng hoỏ cho họ. Cụng ty đứng lờn nhận uỷ thỏc nhập khẩu cho khỏch hàng trong nước để nhận hoa hồng, hay phớ uỷ thỏc. Trong quỏ trỡnh nhập khẩu, cụng ty tự tỡm nguồn hàng hoặc cú thể là nguồn hàng do phớa người uỷ thỏc chỉ định.

- Nhập khẩu trực tiếp: Với hỡnh thức này cụng ty phải tự mỡnh đứng lờn bỏ vốn để kinh doanh, tự tỡm nhu cầu thị trường và tỡm kiếm nguồn cung ứng sao cho phự hợp với yờu cầu khỏch hàng. Hỡnh thức này cú thể mang lại lợi nhuận cao và phỏt huy tớnh chủ động của mỡnh. Tuy nhiờn cụng ty phải tự mỡnh chịu trỏch nhiệm bằng chớnh số vốn bỏ ra kinh doanh nếu cú rủi ro.

4. Thực trạng về xỏc lập chiến lược Marketing-mix của cụng ty:

4.1. Thực trạng chớnh sỏch sản phẩm nhập khẩu của cụng ty:

Qua bảng dới ta thấy cụng ty lựa chọn mặt hàng chủ lực là: mỏy vi

tớnh ( 74.8 %), mỏy thi cụng xõy dựng (6.4 %), thiết bị đồng bộ (4.1 %) và cỏc mặt hàng phụ trợ như: săm lốp ụtụ, xe mỏy, linh kiện điện tử, bỡnh điện, phim y tế, phụ tựng cỏc loại,...

- Cụng ty đó khụng ngừng phỏt triển thờm nhúm hàng mới vào nhúm hàng mà cụng ty đang kinh doanh. Cụ thể hiện nay do nguồn vốn nước ngoài tập trung vào cỏc ngành điện tử, bưu chớnh viễn thụng nờn cụng ty đó nắm bắt cơ hội đú để đầu tư, kinh doanh những mặt hàng mới như cỏc thiết bị bưu chớnh viễn thụng, cỏc thiết bị điện tử và mở rộng kinh doanh mặt hàng mỏy vi tớnh. Ngoài ra cụng ty đó nhập khẩu và kinh doanh cỏc loại hàng húa khỏc như ụtụ, xe mỏy cỏc loại, săm lốp cỏc loại, kớnh ụtụ, phim y tế…Những mặt hàng

này đó đúng gúp khụng nhỏ vào tổng lợi nhuận mà cụng ty thu được từ cỏc loại hinh kinh doanh.

-Cụng ty sử dụng chớnh sỏch sản phẩm quốc tế như sau:

+ Bao bỡ: Với mỗi mặt hàng, mỗi thị trường cụng ty sử dụng bao bỡ bao gúi khỏc nhau như container, thựng cỏt tụng, hộp xốp,...

+ Nhón hiệu của cụng ty là Đức Phát .

+ Chất lượng hàng nhập khẩu luụn được đảm bảo đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế về cụng nghệ và mụi trường.

Danh mục sản phẩm nhập khẩu năm 2006

(Đơn vị: USD) STT Mặt hàng Tiờu thụ Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mỏy vi tớnh Săm lốp ụtụ Săm lốp xe mỏy Linh kiện điện tử Bỡnh điện

Dõy điện từ

Mỏy thi cụng xõy dựng Phụ tựng cỏc loại Phim y tế Thiết bị đồng bộ Hàng hoỏ khỏc 6.585.000 170.000 150.000 171.200 200.000 98.000 560.000 195.000 100.000 450.000 120.000 74.8 2.1 1.6 2.2 2.4 1.1 6.4 2.7 1.2 4.1 1.4

+Dịch vụ cung cấp hàng nhập khẩu của cỏc nhà cung ứng tại mỗi thị trường khỏc nhau, nhưng đều tuõn theo nguyờn tắc đụi bờn cựng cú lợi.

- Sức cạnh tranh nhập khẩu của cụng ty đối với cỏc cụng ty nhập khẩu mỏy múc thiết bị khỏc trong nước và nước ngoài tương đối mạnh do đội ngũ cỏn bộ thực hiện nghiệp vụ cú trỡnh độ cao, ngoại ngữ tốt do đú ký kết được nhiều hợp đồng nhập khẩu.

4.2. Thực trạng chớnh sỏch định giỏ hàng nhập khẩu của cụng ty:

- Chi phớ nhập khẩu bao gồm: + Phải trả nhà cung ứng + Chi phớ bảo hiểm vận tải + Chi phớ đúng gúi, xếp rỡ

+ Chi phớ lónh sự, thuế, hải quan

- Cụng ty lựa chọn kỹ thuật định giỏ dựa trờn chi phớ để giảm bớt mức độ rủi ro và mạo hiểm:

Giỏ NK = Giỏ phải trả cho nhà XK + CPNK +Thuế NK + LN định mức - Quy trỡnh định giỏ nhập khẩu của cụng ty được tiến hành theo cỏc bước sau:

Bước 1: Định vựng giỏ. Cơ sở định vựng giỏ: + Giỏ nhập khẩu của đối thủ cạnh tranh. + Lượng giỏ chi phớ

+Mức biến động của giỏ vàng và ngoại tệ

Bước 2: Xỏc định giỏ nhập khẩu. căn cứ để xỏc định giỏ nhập khẩu: + Mục tiờu định giỏ

+ Phõn tớch tớnh khả thi vựng giỏ + Kỹ thuật định giỏ

Bước 3: Lựa chọn và thực hiện giỏ nhập khẩu.

4.3. Thực trạng chớnh sỏch phõn phối hàng nhập khẩu của cụng ty:

Mặt hàng mỏy múc thiết bị, dõy chuyền sản xuất. phụ tựng là mặt hàng lớn, cú giỏ trị cao chủ yếu là hàng nhập khẩu, được chuyờn chở bằng đường biển, đường sắt và đường hàng khụng vào nước ta. Do đú về mặt vận động thỡ hàng hoỏ đi theo một đường vận động vật lý phự hợp với dũng vận động của

Một phần của tài liệu 108 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH NGUYỄN GIA (Trang 26 -26 )

×