Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng

Một phần của tài liệu Lí luận chung về tài chính doanh nghiệp (Trang 40 - 44)

I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

2. phân tích các hệ số tài chính đặc trưng

2.1 Hệ số về khả năng thanh tốnHỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG HỆ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TĨAN 2001 2002 2003 Hệ số thanh tốn TQ 1,104 1,097 1,11 Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn 0,76 0,83 1,12 Hệ số thanh tốn nợ dài hạn 9,6 10,32 10,56 Hệ số thanh tốn nhanh 0,14 0,25 0,3

Hệ số thanh nợ phải thu/nợ

phải trả 13 8,89 10,4

Hệ số TTTQ tại cơng ty qua 3 năm đều lớn hơn 1, đây là một biểu hiện tốt . chứng tỏ các khoản huy động bên gnồi

đều cĩ tài sản đảm bảo. Hệ số này ở năm 2003 cao hơn năm 2002. lý do là cơng ty đã huy động tăng lên là (176372634 - 152121082 ) = 24251552 (ngàn).

- Hệ số thanh tốn ngắn hạn trong hai năm (2001 và 2002) đều nhỏ hơn 1 nhưng hệ số này tăng nhanh (lớn hơn 1) ở năm 2003. chứng tỏ chuyển đổi tài sản lưu động thành tiền đã cải thiện đáng kể , khả năng thanh tốn của cơng ty này càng cao. Ở năm 2002 mức độ đảm bảo TSLĐ chỉ đạt 83% so với nợ ngăn hạn thì sang năm 2003 cơng ty đã cố gắng tăng mức chi tiêu này lên 112%. Tuy nhiên cơng ty khơng nên duy trì tỷ lệ này quá lớn thìlúc đĩ sẽ cĩ một lượng TSLĐ tồn trữ, cho thấy việc sử dụng tài sản khơng hiệu quả, bộ phận tài sản đĩ khơng vận động sinh lời.

- Khả năng thanh tốn nhanh tăng mạnh ở năm 2002 nhưng lại giảm mạnh ở năm 2003 cho thấy tình hình thanh tốn cơng nợ ở cơng ty gặp khĩ khăn vì các khoản tiền đặc biệt tiền mặt giảm ở năm 2003.

- Ngược lại khả năng thanh tốn nợ dài hạn rất tốt, thể hiện ở việc qua 3 năm hệ số thanh tốn này đều lớn hơn 1. do đĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ dài hạn luơn ở trạng thái tích cực.

- Hệ số nợ phải trả/ hẹ số nợ phải thu cao chứng tỏ phần lớn vốn chiếm dụng của cơng ty khá cao.

2.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản cấu tài sản

* Cơ cấu nguồn vốn

HỆ SỐ NỢ 2001 2002 2003

Hệ số vốn chủ sở hữu 0,1 0,1 0,1

Tỷ suất đầu thư tài sản dài

hạn 0,59 0,58 0,50

Tỷ suất đầu thư tài sản

Cơ cấu tài sản 0,70 0,72 1,006

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 0,16 0,15 0,2

Qua bảng hệ số cơ cấu nguồn vốn ta thấy 10 đồng vốn kinh doanh, cĩ đến 9 đồng là vốn vay và chỉ 1 đồng là vốn chủ sở hữu. Điều này cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào các chủ nợ. Vì vậy hệ số nguồn vốn chủ sở hữu thấp ( ở mắc 0,1 qua 3 năm) . Do đĩ cơng ty chịu phải chịu sức ép rất lớn về các khoản nợ. Nhất là đốivới cơng ty dệt may phần TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn, về lâu dài điều đĩ đây là điều bất lơi cho cơng ty

Tuy nhiên cơng ty cĩ được một số lợi ích, đĩ là sử dụng một lượng tài sản lớn mà chủ đâu tư bỏ vào, các nhà tài chính sử dụng nĩ để gia tăng thuận lợi.

* Cơ cấu tài sản

- 2002/2003 tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn giảm từ 58%-50% tương ứng tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn tăng từ 42% lên mức 50%, lý do là Cơng ty giảm đầu tư vào TSCĐ. Mặc khác Cơng ty tăng các khoản đầu tư ngắn hạn như Nguyên vật liệu tồn kho thấp hơn. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn giảm. Vì đầu tư dài hạn giảm xấp xỉ 35 tỷ đồng, nhưng tổng tài sản cũng tăng lên. Mặc khác cĩ sự gia tăngt về hàng tơm kho (hơn 22 tỷ đồng) qua tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn ta thấy doanh nghiệp đã chú trọng vào đầu tư TSNH, nhưng giảm được chi phí đầu tư vào TSDH như máy mĩc thếit bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, nhưng vẫn tăng được năng suất lao động.

- Trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm trên 70% trong khi hệ số nợ là 90% mức nợ ngắn hạn chiếm xấp xỉ 70% tổng nợ. Cơng ty là doanh nghiệp sản xuất chứng tỏ cĩ một bộ phận vốn vay ngắn hạn đầu tư vào TSLĐ và đầu tư ngắn hạn để tăng sản xuất.

Bảng các hệ số khả năng hoạt động

CHỈ TIÊU 2001 2002 2003

Số vịng quay hàng tồn kho

(lần) 2,38 2,01 1,51

Vịng quay các khoản phải thu 13,08 6,52 7,62 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 197,8 199,8 142,7 Hiệu suất sử dụng tổng TS

% 90 66 66

- Số vịng quay hàng tồn kho năm 2003 giảm so với 2002, cho thấy hoạt động kinh doanh ở Cơng ty trong năm vừa rồi cĩ gặp khĩ khăn , doanh số chưa cao nên số ngày vịng quay hàng tồn kho cịn lớn và tăng cao, hàng hĩa tồn đọng trong kho lâu hơn, do đĩ lợi tức mang lại cũng thấp hơn.

- Bên cạnh đĩ sĩ vịng quay các khoản phải thu cũng giảm mạnh ở năm 2002. hay nĩi cách khác tốc độ chuyển đổi các khỏan phải thu thành tiền mặt ngày càng chậm lại dẫn dến kỳ thu tiền trung bình tăng lên. Cơng ty phải bỏ ra chi phí lớn cho các khoản phải thu này. Do ảnh hưởng bởi tình hình ứ đọng hàng tồn kho và các khoản phải thu nên vịng quay vốn lưu động của Cơng ty ngày càng giảm. Hiệu suất sử dụng vốn cố định cũng như hiệu suất sử dụng tồn bộ vốn chưa cazo, 1 đồng vốn bỏ ra chỉ thu được 1,42 đồng doanh thu, chưa kể các khoản lãi suất và chi phí khác.

2.4 Các hệ số khả năng sinh lời

CHỈ TIÊU 2001 2002 2003

tỷ suất lợi nhuận trên doanh

thu 0,17 0,16 0,16

tỷ lệ LN/TS 1 0,7 0,7 tỷ suất lợi nhuận thước

thuế/NVKD 1,56 1,04 1,01

Bình quân trên 100 dồng doanh thu ở năm 2001 cĩ 17 đồng lợi nhuận trước thuế, năm 2002 cứ 100 đồng doanh thu thì cĩ 16 đồng lợi nhuận trước thuế , chỉ tiêu này vẫn duy trì vào năm 2003. Như vậy đối với ngân sách Nhà nước , Cơng ty đã thực hiện nghĩa vụ đĩng thuế đầy đủ với mức khá cao, tương ứng năm 2002 là: 56005 đồng và tăng lên 65622000 đồng

Mức sinh lời trên vốn kinh doanh vẫn duy trì tốt ở mức 0,07% tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm nhẹ 1,13% năm 2001 giảm xuống 0,7% năm 2002 và 2003 cho thấy hoạt động sử dụng vốn của Cơng ty trong thời gian qua vẫn chưa tốt.

Nhìn chung trong năm qua, khả năng thanh tốn của cơng ty cĩ biểu hiện tốt. Mặt dù khả năng thanh tốn nhanh chưa đạt yêu cầu. Các chỉ tiêu về mặt kết cấu tài chính cho thấy cơng ty đang tập trung vào cho đầu tư ngắn hạn. Vì vậy trong thời gian này tình hình kinh doanh của cơng ty chưa đạt ở mức cao. Tuy vậy khả năng sinh lợi lại hy vọng một tương lai tươi đẹp của cơng ty trong thời gian đến

Một phần của tài liệu Lí luận chung về tài chính doanh nghiệp (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w