II- Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ
1- Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
2.3- Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Do đặc điểm Nhà máy là sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác nhau nhng nhìn chung, kế toán nhà máy áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn và phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ giá thành.
Lấy minh họa tính giá thành SP tại phân xởng Len 1:
Phân xởng len 1 sản xuất 2 loại sản phẩm là len thảm (len mầu, len mộc) và len PAN
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy sẽ căn cứ vào số liệu đợc tổng hợp trên "Bảng tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm" và "Bảng đánh giá sản phẩm dở dang" của kỳ này, kỳ trớc để tính giá thành sản phẩm.
Trớc hết kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của toàn doanh nghiệp vào hai phân xởng len I và len II theo chi phí nhân công trực tiếpTrong quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán tập hợp riêng cho phân xởng len I và len II, còn phân xởng cơ điện thì đợc tập hợp và phân bổ cho 2 phân x- ởng trên
Chi phí sản xuất chung của len I: 29.744.159 Chi phí sản xuất chung của len I: 31.463.715
Chi phí sản xuất chung của bộ phận cơ điện : 150.006.117 Vậy;
CPSXC phân bổcho PX len I = 150.006.117 x 64.702.000 80.876.200 = 120.006.823 CPSXC phân bổcho PX len II = 150.006.117 x 16.174.200 80.876.200 = 29.999.294
- Chi phí sản xuất chung của len I: 29.744.159 + 120.006.823 =149.750.892
-Chi phí sản xuất chung của len I : 31.463.715 + 29.999.294 =61.463.009
- Chi phí sản xuất chung: =149.750.892 + 61.463.009 = 211.213.901
Tiếp theo, để phục vụ cho công tác tính giá thành, kế toán Nhà máy xây dựng giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm. Ví dụ:
Biểu số 21
Bảng giá thành kế hoạch sản phẩm (Trích)
Năm 2001
Tên sản phẩm NVLC VLP trực tiếpnh/công sản xuất chung Động lực đơn vịZ kh Len thảm 42.232,96 2.340 3.592,74 2.577,2 2.106 52.848,90
Len mộc 41.101,61 3.020,65 2.170,0 1.296 47.588,26
Len PAN 17.975,86 2.340 3.592,74 2.577,2 2.106 28.591,80 ...
Nhà máy áp dụng phơng pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm. Quá trình tính giá thành sản phẩm ở nhà máy đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Bớc 1: Kế toán xác định tổng giá thành thực tế sản phẩm theo từng khoản mục chi phí (đối với những chi phí tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm) và xác định tổng giá thành thực tế cho nhóm sản phẩm theo khoản mục chi phí (đối với những chi phí tập hợp theo nhóm sản phẩm).
- Bớc 2: Kế toán xác định tổng giá thành kế hoạch của nhóm sản phẩm theo từng khoản mục. Tổng giá thành kế hoạch của SF (nhóm SF) theo từng khoản mục = ∑ Số lợng sản phẩm loại I thực tế x Giá thành đơn vị kế hoạch của SF loại I theo từng khoản mục
- Bớc 3 : Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo từng khoản mục chi phí (đối với những chi phí tập hợp theo nhóm sản phẩm).
Giá thành tt của từng loại SF theo
từng khoản mục =
Tổng GT thực tế của nhóm SF theo từng KM --- Tổng GT K/hoạch của nhóm SF theo từng KM
x Giá thành KH của từng loại SF theo từng khoản mục
- Bớc 4 : Xác định giá thành đơn vị thực tế của từng sản phẩm nhập kho theo công thức
Giá thành đơn vị thực tế của từng loại sản phẩm =
Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm ---
-
Số lợng sản phẩm từng loại
Ví dụ : Trong tháng 12, tại phân xởng Len I sản xuất đợc : - Len thảm: 9.573,5 Kg
- Len PAN: 13.072,6kg
Len Thảm và len PAN là 2 sản phẩm có tính độc lập hơn so với các sản phẩm len khác. Chi phí NVL trực tiếp đợc tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm, còn các chi phí nhân công trực tiếp, CFSX chung sẽ tiến hành tập hợp chung cho cả hai loại, sau đó, phân bổ và tính giá bằng phơng pháp tỷ lệ.
- Chi phí NVL trực tiếp: đợc tập hợp trong tháng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (152.1, 152.2). Do vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc phân bổ cho phân xởng len I nh sau:
CFNVLtt = D ĐK + PS trong kỳ - D CK
CFNVLtt len thảm = 50.585.300 +410.507.224 – 87.576.626 =373.935.492
CFNVLtt len PAN = 55.292.700 +214.961.755 - 28.227.600
- Chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp trong tháng bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơng. CF NCtt đợc tập hợp chung cho cả len thảm và len PAN.
CF NCtt = 64.702.000 + 11.955.014 = 76.657.014 - Chi phí sản xuất chung: 211..213.901
Bớc 2: Xác định tổng giá thành kế hoạch theo khoản mục:
∑CF NCtt KH = 9.573,6 x 3.592,74 + 13.072.6 x 3.592,74 = 81.361.908,6
∑CFSX chung KH = 9.573,6 x 7.023,2 + 13.072,6 x 7.023,2 = 159.049.791,8
Bớc 3: Xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm (phần CF NCtt, CFSX chung). 76.657.014 ∑CFNCtt len Thảm = x 9.573,6 x 3.592,74 81.361.908,6 = 32.406.478,3 76.657.014 ∑CFNCtt len PAN = x 13.072,6 x 3.592, 74 81.361.908,6 = 44.250.535,7 211.213.901 ∑CFSX chung len thảm = x 9.573,6 x 7.023,2 159.048.798,1 = 89.289.917,2
211.213.901
∑CFSX chung len PAN = x 13.072,6 x 7.023,74
159.048.791,4
= 121.933.350
Bớc 4: Xác định giá thành đơn vị thực tế ( theo từng khoản mục chi phí). Len thảm: Đơn vị tính: đồng 373.965.492 Zđv CF NVL tt = = 39.059 9.573,6 32.406.478,3 Zđv CF NC tt = = 3.397,8 9.573,6 89.289.920,8 Zđv CFSX chung = = 9.236,7 9.573,6 Z đv = 51.693,5 Len PAN: 242.026.855 Zđv CF NVL tt = = 18.514 13.072,6 44.250.535,7 Zđv CF NC tt = = 3.384,9 13.072,6 62.730.594,8 Zđv CFSX chung = = 4.771 13.072,6 Z đv = 26.669,9
Chơng III
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông
I – Những nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Hà Len Hà Đông