Một số khoản doanh thu không phát hành hóa đơn mà chỉ ghi phiếu thu cho khách hàng.
- Kiểm tra chi tiết
Một số khoản chi phí khác đợc trích trớc không có cơ sở hợp lý hoặc không đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ...
Các sai sót đã phát hiện Các thủ tục kiểm toán thích hợp
Doanh thu đợc phản ánh trên TK Phải trả nội bộ
- Kiểm tra chi tiết
Kê khai và tính thuế thu nhập cá nhân
Việc tổng hợp quyết toán thuế thu nhập cá nhân cha đợc thực hiện một cách đầy đủ, một số đơn vị cha tiến hành khấu trừ thuế thu nhập cá nhân trớc khi thanh toán cho CBCNV.
Tổ chức công tác kế toán
Sổ sách kế tóan không đợc in đầy đủ và lu trữ theo đúng quy định
Công tác kiểm tra kế toán cha đợc thực hiện chặt chẽ trớc khi lập BCTC, vẫn có những chênh lệch giữa sổ chi tiết với sổ cái và BCTC.
Phân công công tác kế toán còn cha phù hợp với công việc kế toán hoặc kinh nghiệm, trình độ của nhân viên
Chơng III: nhận xét và những kiến nghị đề xuất
nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán với khách hàng ABC
I – nhận xét về việc đánh giá trọng yếu và rủi ro trong công tác kiểm toán BCTC tại công ty ABC
Sản phẩm của công việc kiểm toán mang tính chất xã hội cao. Điều này đã đ- ợc pháp luật Việt Nam thừa nhận. Quy chế về Kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân ban hành theo Nghị định số 07/CP ngày 29-01-1994 của Thủ tớng Chính phủ quy định: “sau khi có xác nhận của kiểm toán viên chuyên nghiệp thì các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của các đơn vị kế toán là căn cứ cho việc điều hành, quản lý hoạt động ở các đơn vị, cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính Nhà nớc duyệt quyết toán hàng năm của các đơn vị kế toán, cho các cơ quan thuế tính toán số thuế và các khoản phải nộp khác của đơn vị đối với ngân sách Nhà nớc, cho các cổ đông, các nhà đầu t, các bên tham gia liên doanh, các khách hàng và các tổ chức, cá nhân xử lý mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan trong quá trình hoạt động của đơn vị”. Nh vậy, mặc dù công việc kiểm toán là cung cấp dịch vụ cho một khách hàng nhng lại tác động đến lợi ích của rất nhiều đối tợng khác nhau trong nền kinh tế.
Đợc thành lập theo Quyết định số 164/QĐ-TCCB ngày 13-5-1991 của Bộ Tài chính, trải qua hơn 10 năm hoạt động, VACO với chủ trơng là cung cấp các dịch vụ với chất lợng vợt trên sự mong đợi của khách hàng và nhân viên của Công ty đã đáp ứng tất cả các yêu cầu của khách hàng, chất lợng dịch vụ ngày càng đợc nâng cao và Công ty không ngừng lớn mạnh. Sự lớn mạnh này thể hiện ở chỗ: khách hàng của Công ty ngày càng nhiều, doanh thu và lợi nhuận ngày càng tăng, trở thành một trong những công ty kiểm toán lớn nhất Việt Nam.
Đạt đợc những thành tựu trên là do VACO đã không ngừng cố gắng vợt qua những khó khăn thờng xuyên phải đối mặt. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất đó là Công ty đã xây dựng cho mình một phần mềm kiểm toán có chất lợng, có tính khoa học và hiệu quả cao dựa trên phần mềm kiểm toán AS/2 đợc Công ty kiểm toán DTT cung cấp, đợc áp dụng vào thực tiễn phù hợp với chế độ tài chính-kế toán và môi trờng pháp luật Việt Nam.
Xét riêng việc vận dụng đánh giá trọng yếu và rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, Công ty vẫn còn một số hạn chế. Mặc dù, hiện tại, Công ty đã xây dựng và áp dụng một hệ thống phơng pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán tơng đối
hoàn chỉnh nhng nhiều khi công việc này vẫn đợc thực hiện dựa trên kinh nghiệm chủ quan của kiểm toán viên và không đợc lu lại chi tiết và đầy đủ trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên. Nguyên nhân mà Công ty còn gặp khó khăn trong trong việc áp dụng hoàn chỉnh đợc hệ thống AS/2 là do:
-Mỗi khách hàng hay loại khách hàng đều có đặc điểm và yêu cầu riêng, không thể có một hệ thống chuẩn chung cho tất cả các khách hàng cụ thể mà phải có một mô hình, phơng pháp hớng dẫn cơ sở và việc áp dụng nh thế nào phụ thuộc vào tính linh động và kinh nghiệm của mỗi kiểm toán viên.
-Do yêu cầu giảm thiểu thời gian và chi phí kiểm toán: trong thực tế, kiểm toán viên không thể thực hiện đợc đầy đủ các công việc quy định trong giai đoạn lập kế hoạch vì nh thế sẽ tốn thêm rất nhiều thời gian cho kiểm toán viên. Trong khi đó, sự cạnh tranh (chủ yếu bằng cách “phá giá”) của các công ty kiểm toán ngày càng tăng lên, do đó, việc tuân thủ AS/2 một cách tuyệt đối sẽ làm cho chi phí kiểm toán tăng cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty.
Lý luận đã cho thấy mối quan hệ giữa việc đánh giá trọng yếu và rủi ro với toàn bộ cuộc kiểm toán, nếu kiểm toán viên không thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả thì sẽ tạo ra rủi ro lớn cho cuộc kiểm toán.
II – kiến nghị về giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ kiểm toán qua phơng pháp đánh giá trọng yếu và rủi ro tại Công ty abc.
1.Đánh giá trọng yếu.
Hiện nay, việc xác định giá trị trọng yếu đợc thực hiện bởi phần mềm kiểm toán AS/2. Tuy nhiên, cơ sở để xác định nó là tuỳ thuộc vào chủ quan của kiểm toán viên. Với cùng một khách hàng là Công ty X, trong đó có 11 đơn vị trực thuộc cùng hoạt động trong một lĩnh vực nhng với nhóm kiểm toán khác nhau thì tiêu chí đợc lựa chọn cũng khác nhau. Chẳng hạn, một nhóm sử dụng tiêu chí là doanh thu, một nhóm sử dụng tiêu chí là tổng tiền lơng trong năm. Nh vậy đã tạo ra sự không nhất quán trong cùng một khách hàng và vì thế rủi ro kiểm toán tăng lên.
Theo ý kiến của tôi, Công ty nên xây dựng một hệ thống văn bản hớng dẫn cụ thể về xác định giá trị trọng yếu đối với từng loại hình doanh nghiệp là khách
hàng lớn, khách hàng thờng xuyên bởi vì nó chính là căn cứ để kiểm toán viên quyết định loại báo cáo kiểm toán sẽ phát hành.
Cụ thể, trong cuộc kiểm toán Công ty X, kiểm toán viên nên sử dụng tiêu chí là tổng doanh thu thuần để xác định giá trị trọng yếu đối với Công ty X và các đơn vị thành viên. Bởi vì theo quy chế quản lý tài chính của Tổng Công ty A, tổng quỹ tiền lơng của Công ty ABC là do Công ty X duyệt cấp xuống trên cơ sở tổng sản l- ợng điện thơng phẩm, do đó, giá trị này không có tính đại diện. Mặt khác, các căn cứ khác nh tổng tài sản, tài sản lu động, lợi nhuận, cũng không nên sử dụng vì… ABC là đơn vị hạch toán phụ thuộc. Do đó, doanh thu thuần là căn cứ thích hợp nhất.
2.Đánh giá rủi ro.
Đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán bao gồm đánh giá rủi ro kiểm toán (thông qua rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện) và rủi ro tài khoản. Trong thực tế kiểm toán, kiểm toán viên VACO đã thực hiện việc đánh giá rủi ro tiềm tàng theo AS/2 là rất có hiệu quả. Tuy nhiên, đối với rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên mới chỉ thực hiện việc đánh giá hệ thống KSNB để xác định rủi ro kiểm soát bằng phơng pháp phỏng vấn và việc đánh giá hệ thống này thờng không đợc thể hiện trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên. Đây là một công việc khá quan trọng vì việc xác định rủi ro kiểm soát có liên quan trực tiếp đến việc xác định quy mô mẫu cần kiểm tra và bằng chứng kiểm toán cần thu thập thông qua việc đánh giá mức độ tin cậy vào hệ thống KSNB.
Theo AS/2, việc xác định số lợng bằng chứng kiểm toán đợc xây dựng trên cơ sở sau:
Độ tin cậy kiểm toán: là mức độ đảm bảo rằng các BCTC không chứa đựng
các sai sót trọng yếu ảnh hởng đến ngời sử dụng thông tin. Độ tin cậy kiểm toán nói chung không thể bằng 100%, tuy nhiên, kiểm toán viên phải chọn mức độ tin cậy này một cách thích hợp nhất, có thể là 95%.
Sơ đồ 2: Xác định số lợng bằng chứng kiểm toán.
Độ tin cậy Độ tin cậy khi
Kiểm tra thủ tục
kiểm soátCác thủ tục kiểm tra phân tich và kiểm tra chi tiết
Đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro tài khoản
vào HTKSNB kiểm tra chi tiết
Độ tin cậy mặc định
Nguồn: AS/2-Tài liệu của Công ty
Độ tin cậy mặc định: là mức độ tin cậy dựa vào các bớc của quá trình hạch
toán để lập BCTC, nó đợc xác định bằng cách dựa vào đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và kết quả kiểm toán năm trớc.
Độ tin cậy kiểm soát: là độ tin cậy dựa vào việc kiểm tra các bớc kiểm soát
đợc khách hàng thiết lập để ngăn ngừa và phát hiện sai sót tiềm tàng.
Độ tin cậy kiểm tra chi tiết: là độ tin cậy thông qua các thủ tục kiểm tra chi
tiết đợc xây dựng nhằm phát hiện ra sai sót tiềm tàng xảy ra nhng không đợc phát hiện bởi quá trình kiểm soát của khách hàng.
Do vậy, kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán hệ thống KSNB để xác định mức độ tin cậy vào hệ thống kiểm soát:
Bảng 6: Mức độ tin cậy hệ thống KSNB. Mức độ tin cậy Chỉ số Kiểm tra hoạt
động quản lý
Kiểm toán thủ tục kiểm soát
Tối đa 2.3 Có Và Có
Trung bình 2.0 Có Hoặc Có
Cơ bản 1.3 Không Và Không
Nguồn: AS/2-Tài liệu của VACO
Việc xác định mức độ tin cậy này có ảnh hởng to lớn đến quá trình thực hiện kiểm toán vì từ trị số này, kiểm toán viên sẽ xác định đợc số lợng bằng chứng cần thiết, thời gian, thủ tục kiểm toán phải thực hiện. Do đó, công việc này phải đợc tiến hành theo đúng quy trình do Công ty xây dựng. Tìm hiểu về hệ thống KSNB
là quá trình tích luỹ thông tin và cả dựa trên kinh nghiệm của những năm trớc. Vì vậy, khi đa ra đánh giá về thiết kế và hiệu quả hoạt động của quy trình KSNB, kiểm toán viên cần xem xét bằng chứng thu thập đợc trong cả năm nay và các năm trớc. Kiểm toán viên phải xem xét:
*Các thủ tục kiểm soát: là các chính sách và thủ tục đợc xây dựng và thực hiện nhằm bảo đảm rằng những hoạt động mà Ban Giám đốc cho là cần thiết để hạn chế rủi ro, đợc thực hiện có hiệu quả.
*Môi trờng kiểm soát: bao gồm những thái độ, sự nhận thức và hành động của Ban Giám đốc doanh nghiệp về tầm quan trọng của KSNB trong doanh nghiệp.
*Đánh giá rủi ro: là quy trình đợc Ban Giám đốc sử dụng để xác định, đánh giá và kiểm soát những rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải.
*Thông tin và giao dịch: là những hệ thống thông tin và giao dịch đợc sử dụng để có thể trao đổi thông tin cần thiết cho việc thực hiện, quản lý và kiểm soát các hoạt động cuả doanh nghiệp.
*Hoạt động quản lý KSNB: là quá trình đánh giá chiến lợc thực hiện lâu dài của hệ thống KSNB, phục vụ cho việc nâng cao độ tin cậy vào hệ thống KSNB khi tiến hành kiểm toán.
Từ đó, Công ty nên xây dựng một hệ thống văn bản hớng dẫn thực hiện đánh giá rủi ro kiểm soát thông qua việc tìm hiểu hoạt động KSNB của khách hàng qua các bảng câu hỏi đối với các loại hình doanh nghiệp riêng biệt, từ đó làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Chẳng hạn một bảng câu hỏi về hệ thống KSNB đối với tài khoản tiền nh sau:
Tiêu thức Có Không Không áp
dụng 1. Các bảng đối chiếu với ngân hàng có đợc chuẩn bị
hàng tháng không.
2. Chúng có đợc nhân viên quản lý tài chính kiểm tra hay không.
3. Các khoản thu tiền điện ở chi nhánh có đợc nộp về đơn vị đúng kỳ hạn không.
4. Các khoản tiền thu về có đợc nộp ngay vào ngân hàng không.
5. Có sự đối chiếu định kỳ giữa các sổ sách: tiền mặt, tiền gửi, phải thu, phải trả, không.…
6. Có sự kiểm kê định kỳ về số tiền tại quỹ không. 7. Tiền mặt có đợc lu giữ ở nơi an toàn không. 8. …
Kết luận
Kiểm toán là một ngành dịch vụ mới ra đời tại Việt Nam. Tuy nhiên, không vì lẽ đó mà nó cha có đóng góp gì lớn cho xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, vai trò của kiểm toán đợc ví nh một "nhà quan sát" của nền kinh tế. Quá trình kiểm toán một doanh nghiệp, một tổ chức cho phép ta thấy đợc thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức đó, từ đó tìm ra những điểm sai sót, những khuyết tật trong quá trình hoạt động, báo cáo và tìm cách giải quyết, khắc phục những khuyết tật này. Cũng qua quá trình kiểm toán, môi trờng tài chính-kế toán nói
chung đợc lành mạnh hoá, lòng tin của những đối tợng quan tâm đợc củng cố và các doanh nghiệp, tổ chức tìm ra đợc những phơng pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
Đánh giá trọng yếu và rủi ro là một công việc quan trọng, quyết định chất l- ợng của một cuộc kiểm toán. Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán là một công việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của kiểm toán viên và đợc vận dụng một cách khá linh hoạt. Kiểm toán viên đánh giá, xác định một mức độ trọng yếu và rủi ro hợp lý có thể chấp nhận đợc và khống chế mức độ này thông qua các kỹ thuật thu thập bằng chứng. Công việc thu thập bằng chứng càng đợc tiến hành nhiều thì kiểm toán viên càng có một hình ảnh chính xác hơn, trung thực hơn về tình hình tài chính của khách hàng. Việc vận dụng một cách khoa học, hợp lý đánh giá trọng yếu và rủi ro sẽ tạo ra một sự cân bằng hợp lý giữa lợi ích của khách hàng và lợi ích của công ty kiểm toán mà vẫn đảm bảo yêu cầu của Chuẩn mực kiểm toán.
Với chuyên đề thực tập này, tôi đã trình bày từ cơ sở lý luận chung đến thực tiễn áp dụng tại VACO quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BCTC. Qua so sánh, đánh giá giữa lý luận và thực tiễn, tôi cũng mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa công tác này tại VACO.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Lý thuyết kiểm toán: GS.TS Nguyễn Quang Quynh - Đại học KTQD - NXB Tài chính 1998.
2. Kiểm toán-tài liệu dịch của Đặng Kim Cơng và Phạm Văn Đợc - NXB Thống kê 1995.
3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 4. Chuẩn mực kiểm toán quốc tế.
5. Phần mềm kiểm toán AS/2 (tài liệu của VACO)
6. Những chuẩn mực và nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán quốc tế (tài liệu dịch của VACO).