II. Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn
A. Thực trạng thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà
hiện khá tốt, giúp ngân hàng đa ra đợc những quyết định cho vay đúng đắn. Tuy nhiên công tác thẩm định vẫn còn một số tồn tại cần phải khắc phục có thể khái quát quá trình thẩm định dự án vay vốn của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây nh sau:
A. Thực trạng thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây Tây
- Mục đích thẩm định tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Tây .
+ Có cơ sở tơng đối vững chắc để xác định đợc hiệu quả đầu t, khả năng hoàn vốn của dự án cũng nh khả năng trả nợ của chủ đầu t.
+ Tham gia ý kiến với Nhà nớc và chủ đầu t có quyết định, chủ trơng đầu t đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quả vốn đầu t.
+ Phát hiện bổ sung thêm các biện pháp đảm bảo tính khả thi cho việc triển khai thực hiện dự án, khắc phục hoặc hạn chế các yếu tố gây rủi ro.
+Tạo các căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối t- ợng và tiết kiệm vốn đầu t trong quá trình thực hiện đầu t dự án.
+Rút ra kinh nghiệm và bài học để phục vụ tốt các yêu cầu của nghiệp vụ chung của ngành.
- Quy trình thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây :
* Thẩm định các điều kiện pháp lý của dự án và đơn vị vay vốn:
Hồ sơ do doanh nghiệp lập gửi tới ngân hàng Đầu t và Phát triển để vay vốn đầu t yêu cầu phải có các tài liệu sau: Các văn bản pháp lý của đơn vị vay vốn. Nghiên cứu khả thi, quyết định đầu t dự án của các cấp có thẩm quyền, tổng dự toán công trình(là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu t công trình, đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công) văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán công trình của cấp có thẩm quyền, giấy phép xây dựng. Nhiệm vụ của cán bộ thẩm định là phải kiểm tra các quyết định, giấy phép đợc cấp có đúng thẩm quyền và đầy đủ không. Yêu cầu đối với các giấy tờ đó là: chúng phải là bản chính hoặc bản sao nhng đợc công chứng.
* Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.
Thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính nh: Bảng tổng kết tài sản 3 năm gần đây nhất, bảng quyết toán lãi lỗ, báo cáo thu chi tiền mặt. Dựa vào những tài liệu trên, cán bộ tín dụng phải thực hiện những phân tích về vốn và tài sản, tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, công nợ... Những phân tích đó phải đa ra đợc diễn biến qua các năm của các chi tiêu đợc đa ra, xu hớng trong tơng lai. Và cuối cùng là việc tính toán một số hệ số tác nghiệp nh hệ số về khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, an toàn tài chính, hệ số bù đắp, hệ số khả năng sinh lời, khả năng kinh doanh.
* Kiểm tra việc tính toán xác định vốn đầu t.
Tổng vốn cần thiết cho dự án gồm vốn cố định và vốn lu động:
Vốn cố định : bao gồm toàn bộ các chi phí cho quá trình đầu t dự án: từ giai đoạn chuẩn bị đầu t đến giai đoạn thực hiện đầu t và giai đoạn kết thúc xây dựng đa dụ án vào xây dựng.
Vốn lu động: nhằm đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên huy động dự án vào sản xuất kinh doanh đạt công suất thiết kế bao gồm:
Vốn sản xuất: chi phí nguyên vật liệu, điện, nớc, nhiên liệu...
Vốn lu thông: sản xuất dở dang tồn kho, thánh phần tồn kho, hàng hoá bán chịu...
Trong giai đoạn này, thẩm định dự án không chỉ là đánh giá mức độ chính xác trong việc tính toán nhu cầu vốn đầu t mà còn phải lu ý đến các nguồn vốn bảo đảm cho đầu t. Chúng có thể là vốn tự có, vốn góp, vốn ngân sách cấp, vốn kinh doanh. Những nguồn vốn cần đựoc xem xét về các căn cứ và biện pháp bảo
đảm. Điều này hạn chế tình trạng thiếu vốn hoặc thừa vốn trong quá trình thực hiện đầu t. Hơn nữa, thông quá đó, ngân hàng mới tình toán mức vốn cần cho vay, hình thức cho vay và xác định lịch bỏ vốn.
* Kiểm tra việc tính toán và xác định doanh thu, chi phí sản xuất.
Việc kiểm tra và xác định doanh thu của từng năm đợc dựa trên công suất thiết kế của công trình, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án, giá bán sản phẩm.
Chi phí sản xuất bao gồm chi phí lãi vay và các chi phí khác nh: Khấu hao tài sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu...chi phí về lãi tiền vay đợc tính theo công thức: Lãi tiền vay = d nợ vay x lãi suất x thời gian vay . Khoản chi phí này phụ thuộc vào phơng án nguồn vốn, tiến độ rút vốn và lịch trả nợ đối với các nguồn vốn vay để đầu t. Cần chú ý rằng, lãi vay không chỉ phải trả đối với bản thân ngân hàng mà còn các tổ chức tài chính chung gian khác có tham gia vào quá trình đầu t với t cách là nhà tài trợ. Đối với các chi phí sản xuất khác, xác định tính chính xác thông qua kiểm tra các chỉ tiêu đa vào tính toán chi phí sản xuất của dự án nh định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá nguyên vật liệu, thời gian khấu hao và phơng pháp trích khấu hao. Đây là công việc hết sức khó khăn. tuy ngân hàng đã có mức tính chi phí cho một số ngành nghề nhất định nhng chỉ dựa vào kinh nghiệm tự tích luỹ qua nhiều năm. Thông tin về các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đối với cán bộ tín dụng là rất ít. Điều này cũng gây ảnh h- ởng lớn đến việc tính toán chi phí. Phơng pháp phân bổ chi phí cũng có nhiều nên 1 số doanh nghiệp không tuân thủ chế độ hạch toán kế toán do Bộ tài chính ban hành, gây khó khăn cho cán bộ tín dụng.
* Phân tích hiệu quả đầu t.
Thông thờng, để đánh giá hiệu quả đầu t ngời ta thờng tính một hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Tại chi nhánh, ngời ta thòng tính các chỉ tiêu sau: Thời gian hoàn vốn, NPV, IRR...
* Phân tích khả năng trả nợ của dự án
Xác định nguồn trả nợ: Nguồn trả nợ dự án bao gồm nguồn từ hiệu quả sản xuất kinh doanh của dự án, khấu hao cơ bản hình thành từ dự án và các nguồn khác do doanh nghiệp huy động ngoài đầu t nh khấu hao cơ bản có sẵn, trích lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh khác. Đối với các nguồn khác, do tính bấp
bênh, khó xác định nên ngân hàng luôn yêu cầu cán bộ thẩm định phải kiểm tra tính khả thi của chúng.
Trên cơ sở nguồn trả nợ đã tính toán ở trên, lịch thu nợ và mức trả nợ vay hợp lý cũng đợc thiết lập trong giai đoạn này. Yêu cầu đối với lịch thu nợ, mức trả nợ là phải:
+ Xác định cụ thể cho từng loại vốn
+ Cân đối các nguồn trả nợ theo tỷ lệ tham gia của từng loại vốn vay trong nguồn vốn doanh nghiệp đã vay để đầu t xây dựng công trình.
+ Đặt ra mức thu nợ hợp lý sao cho có thể thu nợ trong nớc khi vốn vay n- ớc ngoài đang trong thời gian ân hạn; Ưu tiên thu nợ vay bằng ngoại tệ và nợ trung hạn trớc.
Để đánh giá đúng khả năng trả nợ, ngoài việc cân đối nguồn dùng để trả nợ và nợ phải trả, phơng pháp phân tích theo chỉ tiêu cũng đợc áp dụng. Hai chỉ tiêu quan trọng nhất là thời gian trả nợ từ hoạt động dự án và thời gian trả nợ từ hoạt động của doanh nghiệp.
+ Thời gian trả nợ:
Tổng số vốn vay
KHCB mỗi năm + LN dành để trả nợ + Thời gian trả nợ từ hoạt động của doanh nghiệp:
Tổng số vốn vay
KHCB mỗi năm + LN dành để trả nợ + nguồn khác của doanh nghiệp Nếu chúng mà nhỏ thì điều đó có nghĩa là khả năng trả nợ của doanh nghiệp là tơng đối cao.
* Kiểm tra các điều kiện đảm bảo an toàn vốn vay:
Trong từng trờng hợp có thể yêu cầu các điều kiện bảo đảm sau:
- Doanh nghiệp chỉ rõ nguồn trả nợ có thể huy động đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài dự án đầu t để đảm bảo trả nợ ngân hàng đúng thời hạn và mức trả đã cam kết.
- Yêu cầu bên thứ ba ký với ngân hàng Đầu t Phát triển hợp đồng bảo lãnh trả nợ thay cho doanh nghiệp trong trờng hợp doanh nghiệp không trả đợc nợ đúng nh cam kết. Trong trờng hợp này, phải kiểm tra kỹ năng lực tài chính của ngời bảo lãnh để đảm bảo tính khả thi.
TTN =
- Yêu cầu doanh nghiệp mở tài khoản ở ngân hàng Đầu t Phát triển để làm nguồn trả nợ cho ngân hàng, đảm bảo số d tối thiểu trên tài khoản bằng một kỳ hạn trả nợ trớc mỗi kỳ hạn trả nợ.
- Yêu cầu doanh nghiệp cam kết sẽ chuyển toàn bộ tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh từ dự án vào tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng Đầu t Phát triển khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.