Mô hình quản lý văn hoá

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh tế và vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề sắt thép Đa Hội (Trang 75 - 80)

I. Xây dựng mô hình:

I.2.2. Mô hình quản lý văn hoá

Xuất phát từ đờng lối chủ trơng, chính sách của Đảng pháp luật Nhà

nớc và trên cơ sở nét đẹp truyền thống về đạo đức lối sống, thuần phong mỹ tục, tập quán địa phơng, mọi thành viên trong cộng đồng phải có trách nhiệm, nghĩa vụ, tham gia, đóng góp ý kiến xây dựng làng văn hoá. Cụ thể:

- Xây dựng th viện, nhà văn hoá tạo cơ sở vật chất cho sinh hoạt cộng đồng.

- Hàng tuần, hàng tháng có tổ chức các buổi truyền thanh, tuyên truyền mang nội dung thông báo chính sách của Đảng cũng nh công tác bảo vệ môi trờng và giữ gìn bản sắc văn hoá cộng đồng.

- Mọi thành viên đều phải có trách nhiệm xây dựng và tự nguyện tham gia ủng hộ các hoạt động văn hoá nh : các dịch vụ văn hoá, câu lạc bộ thanh niên, câu lạc bộ nghệ thuật truyền thống, các hoạt động thể dục, thể thao, hội khuyến học, hội ngành nghề truyền thống, hội ng ời cao tuổi, hội làm vờn, hội sinh vật cảnh.

- Tham gia xây dựng hội khuyến học nhằm khuyến khích, hỗ trợ, khen thởng những ngời học giỏi. Lập quỹ khuyến học giúp đỡ trẻ em nghèo vợt khó, đạt thành tích cao trong học tập.

- Mọi thành viên trong cộng đồng làng phải có trách nhiệm bảo vệ các công trình nh giao thông, thuỷ lợi, đờng điện, trờng học, hệ thống truyền thanh, giải trí.

IIkiến nghị:

Qua các kết quả điều tra, khảo sát và đánh giá hiện trạng sản xuất cũng nh hiện trạng môi trờng của làng nghề Đa Hội cho thấy rằng vấn đề môi trờng là một vấn đề đang rất cần đợc quan tâm và cần có những biện pháp giải quyết cho phù hợp, khả thi để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm cho làng nghề.

II.1. Biện pháp quản lí tại cơ sở sản xuất :

• Cần cải tạo nhà xởng để đảm bảo việc thông gió tự nhiên nhằm giảm nhiệt độ và giảm nồng độ các khí độc có trong x - ởng sản xuất .

• Tăng cờng việc quản lý hệ thống cấp thoát nớc, giảm bớt l- ợng nớc sử dụng trong sản xuất từ đó làm giảm l ợng nớc thải.

II.2. Biện pháp kỹ thuật và công nghệ:

• Dần dần thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu bằng các thiết bị tiên tiến hơn. Tạo điều kiện cho chủ các cơ sở sản xuất đ ợc tập huấn về công nghệ và thiết bị mới trong quy trình sản xuất vừa và nhỏ.

• Thiết kế lắp đặt hệ thống chụp hút khí tại các vị trí phát sinh chất ô nhiễm độc hại, nâng cao ống khói lò nung tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình pha loãng khí ô nhiễm .

• Cần trang bị các phơng tiện bảo hộ lao động nh: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, kính chuyên dụng cho những ng ời sản xuất.

• Bảo dỡng thờng xuyên các bộ phận gây tiếng ồn của máy móc để giảm thiểu tiếng ồn.

II.3. Biện pháp quy hoạch:

• Việc đầu tiên cần phải thực hiện là phân bổ và sắp xếp quỹ sử dụng đất, cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng nh cải tạo nâng cấp hệ thống lới điện bảo đảm cho sản xuất , cải tạo và nâng cấp hệ thống đờng giao thông, cấp thoát nớc, quy hoạch bãi rác hợp vệ sinh cũng nh có những biện pháp xử lý rác thích hợp.

• Sau khi đã quy hoạch tốt cơ sở hạ tầng của khu đất sản xuất, dần dần di chuyển các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân c theo thứ tự u tiên về tiềm năng kinh tế cũng nh khả năng gây ô nhiễm, đồng thời thiết kế vùng đệm hợp lý.

• Tăng cờng mở rộng diện tích trồng cây xanh ở xung quanh khu sản xuất và trong khu dân c, ven đờng giao thông.

Kết luận

Hoạt động kinh tế và bảo vệ môi trờng luôn có mối liên hệ tác động qua lại, mật thiết với nhau. Vừa có sự hỗ trợ thúc đẩy nhau phát triển, vừa có những hạn chế lẫn nhau . Do đó, cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi tr ờng sao cho chúng phát huy tốt nhất những ảnh hởng tích cực lên nhau nhng lại vừa hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực giữa chúng. Làng nghề sắt thép Đa Hội là một trong những làng nghề truyền thóng đặc trngcủa nông thôn Việt Nam. Sản xuất thép đã gắn liền với ngời dân Đa Hội qua nhiều thế hệ và ngày càng phát triển , sản phẩm của làng nghề đã đợc tiêu thụ và sử dụng rộng rãi khắp miền Bắc.

Tuy nhiên, công nghệ sản xuất cảu làng nghề Đa Hội còn lạc hậu và hạn chế mang nét đặc thù riêng xuất phát từ kinh nghiệm, sự học hỏi. Chính vì vậy, làng sản xuất sắt thép Đa Hội đã và đang gây ra những hậu quả suy thoái về môi tr ờng , thải vào môi trờng một lợng lớn các chất gây ô nhiễm và nguy hại gây ra những hậu quả xấu ảnh hởng lâu dài tới đời sống sức khoẻ của ngời lao động trực tiếp và cộng đồng dân c xung quanh.

Với mong muốn rằng sẽ tìm ra một giải pháp cụ thể cho sự phát triển bền vững của làng nghề Đa Hội, tôi đã thực hiện đề tài này. Tuy nhiên, với vốn kiến thức còn nhỏ hẹp và thời gian thực hiện đề tài còn khá gấp rút nên đề tài mới chỉ đề ra ph ơng hớng giải quyết bớc đầu. Để đề tài này có thể mang tính khả thi và áp dụng đ ợc vào thực tiễn, tôi tự nhận thấy rằng cần phải bổ xung và chỉnh sửa rất nhiều. Chính vì vậy mà tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các Thầy, các Cô, PGS.TS Nguyễn Đắc Hy và các cán bộ Viện Sinh thái và Môi trờng cũng nh tất cả những ngời quan tâm đến công tác bảo vệ môi trờng và sự phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Hoạt động kinh tế và vấn đề ô nhiễm môi trường ở làng nghề sắt thép Đa Hội (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w