V. Dự báo tác động của việc thực hiện dự án đến tài nguyên và môi trờng
V.2 Các tác động đến môi trờng khi dây chuyền sản xuất hoạt động
Khi dây chuyền sản xuất đợc đa vào hoạt động thì sẽ có ảnh hởng đến môi trờng không khí, môi trờng nớc và môi trờng đất nh sau:
V.2.1. Sự tác động đến môi trờng không khí
Môi trờng khôg khí tại khu vực dự án sẽ bị tác động bởi các yếu tố sau: - Khí thải lò hơi
- Khí thải và tiếng ồn của phơng tiện vận tải
- Khí phát sinh hệ thống xử lý hoặc do tích tụ tự nhiên.
Thành phần và tải lợng các chất gây ô nhiễm
• Thành phần và tải lợng các chất gây ô nhiễm trong khí thải lò hơi.
Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới trong tài liệu đánh giá nhanh tải lợng ô nhiễm (Alexder Economoponlos - Geneve - 1993) thì khi đốt 1 tấn than sẽ có:
- Bụi = 5 x Akg - SO2 = 19,5 x Skg - NOx = 9,0kg - CO = 0,3kg
A; lợng tro tính bằng 7,5% S: tính bằng 1%
Với lợng than nhà máy sử dụng hàng ngày là 30 tấn sẽ có: - Bụi = 12,50kg
- SO2 = 6,8g/s - NOx = 3,125g/s - CO = 1,042g/s
Để dự báo mức độ ô nhiễm do khí thải của lò hơi cần phải xác định đợc chiều cao ống khói. Trong báo cáo khả thi dự án đầu t dây chuyền sản xuất giấy bao xi măng và các tông duplex cha nêu độ cao của ống khói lò hơi. Để có cơ sở dự báo mức độ ô nhiễm và tìm giải pháp khắc phục, chúng tôi dựa vào tiêu chuẩn 16 của Bộ Y tế trong quyết định số 505 QĐ-BYT ngày 13/4/1992 để chọn chiều cao ống khói. Tiêu chuẩn này nêu yêu cầu về độ cao ống khói đối với các cơ sở đốt nhiên liệu. (xem phần phụ lục).
Đối với cơ sở đốt nhiên liệu 30 tấn/ngày (tức là 1,25 tấn/h), chúng tôi chọn chiều cao ống khói là 11m có lắp hệ thống lọc bụi xiclon và xử lý khí thải với hiệu xuất xử lý 90% để tính toán.
Tiêu chuẩn cho phép của bụi, CO, NO2, SO2 theo TCVN 5937 - 1995 (lấy giới hạn trung bình là 24h) là:
Bụi: 0,2mg/m3 CO: 5mg/m3 NO2: 0,1mg/m3 SO2: 0,3mg/m3
Căn cứ vào tiêu chuẩn cho phép của bụi, CO, NO2, SO2, theo TCVN 5937 - 1995 và qua các số liệu đã nêu trong bảng trên ta thấy.
+ Khi chiều cao ống khói là 11m, cha có hệ thống xử lý và hơi khí độc thì nồng độ bụi cao hơn tiêu chuẩn cho phép. Quan hệ giữa vận tốc với vùng ô nhiễm do bụi nh sau:
Vận tốc gió (m/s) Vùng ô nhiễm (m) 0,5 100 - 950 1,00 100 - 650 2 50 - 500 4 50 - 300 8 50 - 250 10 50 - 200
Bảng 13: Quan hệ giữa vận tốc gió và vùng ô nhiễm khi cha có hệ thống lọc bụi
+ Khi có hệ thống lọc bụi hiệu suất 90% thì tất cả các khoảng cách đều không bị ô nhiễm.
- Nồng độ khí SO2.
+ Khi cha có hệ thống xử lý khí thải hiệu suất 90% thì nồng độ khí SO2 cao hơn giới hạn cho phép. Quan hệ giữa vận tốc gió và vùng ô nhiễm SO2 nh sau: Vận tốc gió (m/s) Vùng ô nhiễm (m) 0,5 150 - 550 1,00 100 - 400 2 50 - 300 4 50 - 200 8 50 - 150 10 50 - 150
Bảng 13: Quan hệ giữa vận tốc gió và vùng ô nhiễm khi cha có hệ thống lọc bụi
+ Khi có hệ thống xử lý hiệu suất 90%, tại tất cả các khoảng cách không bị ô nhiễm bởi SO2.
- Đối với khí NOx sẽ cao hơn tiêu chuẩn cho phép, gây ô nhiễm môi tr- ờng.
• Khói thải và tiếng ồn của phơng tiện vận tải.
Khi nhà máy hoạt động sẽ có một số lợng xe ô tô nhập và xuất hàng ra và vào nhà máy. Các phơng tiện vận tải tiêu thụ nhiên liệu là xăng, dầu điezel sẽ thải ra môi trờng một lợng khói thải khá lớn có chứa các chất ô nhiễm không khí nh NO2, CxHy, CO3, CO2.
Nồng độ NO2, CxHy, CO3, CO2 trong khói thải ô tô nh sau:
Tình trạng vận hành CxHy CO(%) NO2(ppm) CO2(%)
Chạy không tải 750 5,2 30 9,5
Chạy chậm 300 0,8 1.500 12,5
Chạy tăng tốc 400 5,2 3.000 10,2
Chạy giảm tốc độ 4.000 4,2 60 9,5
Bảng 15: Thành phần khói thải ôtô
Hệ số ô nhiễm của ô tô nh sau:
Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm CO 29,1 CxHy 33,2 NOx 11,3 SO2 0,9 Aldehyt 0,4 Chì 0,3
Bảng 16: Hệ số ô nhiễm của ô tô (kg/1.000 lit xăng)
Ngoài ra các phơng tiện vận tải còn gây ra tiếng ồn. Mức độ ồn của các loại xe gắn máy nh sau:
Loại xe Tiếng ồn (dBA)
Xe du lịch 77 Xe minibus 84 Xe thể thao 91 Xe vận tải 93 Xe môtô 4 thì 94 Xe mô tô 2 thì 80
Bảng 17: Mức độ ồn của các loại xe gắn máy
• Khí phát sinh từ hệ thống xử lý hoặc do tích tụ tự nhiên.
Trong quá trình nhà máy hoạt động, các khí CO2, CH4, H2S phát sinh do quá trình phân giải các chất thải trong hệ thống xử lý hoặc tại các vị trí tích tụ tự
nhiên. Các khí này gây mùi hôi khó chịu, ảnh hởng đến hô hấp của công nhân và c dân quanh vùng. Nếu nồng độ CO2 trong khu vực >0,1% sẽ ảnh hởng đến sức khoẻ công nhân.
Tác động của các yếu tố trong khí thải của nhà máy đến môi trờng
• Bụi.
Bụi có ảnh hởng lớn đến sức khoẻ con ngời. Khi hít phải bụi phổi sẽ bị kích thích và có những phản ứng vây xơ hoá phổi tạo nên các bệnh về đờng hô hấp. Bụi bay vào mắt sẽ gây tổn thơng mắt.
• Khí thải SOx, NOx.
SOx, NOx là các khí axit, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ớt sẽ tạo thành các khí axit SOx, NOx vào cơ thể qua đờng hô hấp hoặc hoà tan vào nớc bọt rồi vào đ- ờng tiêu hoá sau đó phân tán vào múa tuần hoàn. SOx, NOx khi kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng. Nếu kích thớc bụi này nhỏ hơn 2 - 3àm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá huỷ hoặc đa đến hệ thống bạch huyết. SOx có thể nhiễm độc qua da gây sự chuyển hoá toan tính làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nớc tiểu và kiềm ra nớc bọt.
Độc tính chung của SOx thể hiện ở sự rối loạn chuyển hoá protein và đ- ờng, thiếu vitamin B và C, ức ché ezym oxydaza. Sự hấp thụ lợng lớn SOx có khả năng gây bệnh cho hệ tạo huýet và tạo ra methemoglobin tăng cờng quá trình oxy hoá FeII thành FeIII.
Đối với thực vật, các khí SOx, NOx, khi bị oxy hoá trong không khí và kết hợp với nớc ma tạo thành m axit gây ảnh hởng tới sự phát triển của cây trồng và thảm thực vật. Khi nồng độ SOx trong không khí khoảng 1 - 2ppm có thể gây tổn thơng đối lá cây sau vài giờ tiếp xúc. Đối với các loài thực vật nhạy cảm giới hạn gây độc kinh niên khoảng 0,15 - 0,3ppm. Nhạy cảm nhất đối với SO2 là động thực vật bậc thấp nh rêu, đại y. Đối với vật liệu, sự có mặt của SOx, NOx trong không khí nóng ẩm làm tăng cờng quá trình ăn mòn kim loại, phá huỷ bê tông và các công trình xây dựng.
• Khí CO và CO2
CO dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với hemoglobin thành cacbonxyhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển ô xy của máu đến các tổ chức tế bào.
CO2 gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào do chiếm mất chỗ của ô xy, một số đặc trng gây ngộ độc của CO2 nh sau:
Nồng độ CO2(ppm) Biểu hiện độc tính
50.000 Khó thở, nhức đầu
100.000 Ngất, ngạt thở
Bảng 18: Đặc trng gây ngộ độc của CO2
• Khí H2S.
Khí H2S vào máu, tạo kết tủa sắt làm giảm hồng cầu, ảnh hởng đến sức khoẻ ngời hít phải.
• Khí NH3
Khí NH3 gây kích thích vằ có mùi khó chịu.
Khí NH3 gây kích thích thần kinh và có mùi khó chịu.
• Tiếng ồn
Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hởng đến sức khoẻ nh gây mất ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu.
V.2.2 Tác động của chất thải lỏng
Chất thải lỏng của nhà máy ra môi trờng bên ngoài gồm: - Nớc ma chảy tràn;
- Nớc thải sản xuất; - Nớc thải sinh hoạt
Tính chất, thành phần chất gây ô nhiễm của chất thải lỏng.
Lợng nớc ma chảy tràn hàng năm của nhà máy khoảng 80.000m3. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nớc ma chảy tràn ớc tính có khoảng.
- Ni tơ 0,5 - 1,5mg/l
- Phốt pho 0,004 - 0,03mg/l
- COD 10 - 20mg/l
- Tổng chất rắn lơ lửng 10 - 20mg/l
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc ma chảy tràn đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép vì vậy có thẻ thải trực tiếp ra môi trờng. Tuy nhiên cần phải có hố lắng cát sỏi và song chắc chắn rác.
• Tính chất, thành phần các chất gây ô nhiễm trong nớc thải sản xuất.
Sau khi dự án đi vào hoạt động, nhà máy sẽ có hai nguồn nớc thải sản xuất: n- ớc thải của dây truyền sản xuất hiện có và nớc thải của dây chuyền dự án.
a. Nớc thải của dây chuyền sản xuất hiện có
Công nghệ đang sử dụng hiện nay để sản xuất giấy bao bì các loại chủ yếu là nguyên liệu tre nứa nấu xút với mức dùng 7 - 12% so với nguyên liệu. Với công nghệ này lợng nớc thải sản xuất của dây chuyền hiện có bình quân mỗi ngày khoảng 2.000m3. Nguồn nớc thải này gồm hai loại: Nớc thải sau máy xeo và nớc thải công đoạn nấu, rửa bột giấy.
- Nớc thải sau máy xéo khoảng 1.000m3/ngày. Nớc thải này chủ yếu chứa các phần tử sơ sợi và một phần chất độn.
Nớc thải này có lợng BOD và COD rất cao: BOD = 302mgO2/lit; COD = 465mgO2/lit. Nớc thải này chủ yếu chứa các hợp chất kiềm, lignin kiềm và các chất hữu cơ hoà tách từ nguyên liệu chính. Nguồn nớc thải này có lợng BOD, COD và Coliform cao hơn tiêu chuẩn cho phép, trong đó;
+ Lợng BOD cao gần 16 lần tiêu chuẩn cho phép (280mgO2/l so với 50mgO2/l).
+ Lợng COD cao hơn 4 lần tiêu chuẩn cho phép (432mgO2/l so với 100mgO2/l)
- Nguồn nớc thải chung của nhà máy có chỉ tiêu BOD và COD rất cao: + Lợng COD cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho phép (505,5mgO2/l) so với 50mgO2/l)
+ Lợng COD cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho phép (1008mgO2/l) so với 100mgO2/l)
Nh vậy nớc thải sản xuất của nhà máy có lợng BOD và COD rất cao. b. Nớc thải dây chuyền sản xuất của dự án
Theo báo cáo khả thi dự án xây dựng nhà máy giấy bao xi măng và các tông duplex, dây chuyền công nghệ của dự án sử dụng nguyên liệu giấy loại OCC là chính, không có công đoạn nấu bột. Nguồn nớc thải này không chứa lignin. Lợng BOD và COD trong nguồn nớc thải này nh sau:
- Tải lợng COD:
Kết quả khảo sát 3.050 nhà máy xeo giấy trên thế giới cho thấy tải lợng nớc thải và COD trong nớc thải của một số loại giấy nh sau:
Giấy sản phẩm Nớc thải (m3/1 tấn sản phẩm) COD (kg/tấn sản phẩm) Giấy không gỗ - Loại thờng 10 - 80 3 - 9 - Loại đặc biệt 50 - 350 Giấy từ gỗ 5 - 40 15 - 25
Giấy từ giấy phế liệu 5 - 30 20 - 30
Bảng 19: Tải lợng nớc thải và COD của một số loại giấy
Nguồn: Mobius, C.H. Gemeinsame Behandlung von Papierfar briabwasser mit kommunalen Abwasser, 1989
Với lợng nớc thải là 25m3/tấn sản phẩm, nếu lấy giá trị COD là 25kg/tấn sản phẩm thì:
+ COD = 1.000mg/l
+ Tải lợng ô nhiễm COD = 2.500kg/ngày + Tải lợng BOD:
Anaerobtehnik Handbuch der anaroben Behandhung von Abwasser and Schlamm, Springer Vẻlag, 193 chỉ tiêu BOD và COD của nớc thải sản xuất giấy nh sau:
+ BOD = 500mg/l + COD = 1.000mg/l
Nh vậy tải lợng ô nhiễm BOD = 1.250kg/ngày.
• Tính chất thành phần nớc thải sinh hoạt
Ngoài nớc ma chảy tràn, nớc thải sản xuất, còn có nớc thải sinh hoạt của 300 cán bộ công nhân nhà máy.
Theo thống kê của Aceirivila trong tài liệu đánh giá nhanh về ô nhiễm môi trờng do WHO công bố, lợng chất ô nhiễm hàng ngày do mỗi ngời đa vào môi trờng (nếu không có xử lý) nh sau:
Chất ô nhiễm Khối lợng BOD 45 - 54g COD 72 - 102g Chất rắn lơ lửng 70 - 145g Tổng Nitơ 6 - 12g Amôni 3,6 - 7,2g Tổng phốt pho 0,6 - 4,5g Vi sinh vật MNP/1.000ml Tổng Coliform 106 - 109 con Fecalcoliform 105 - 106 con Trứng giun sán 103con
Bảng 20: Lợng chất ô nhiễm của ngời vào môi trờng.
Với số lợng công nhân làm việc thờng xuyên ở nhà máy là 300 ng- ời/ngày thì lợng chất thải do sinh hoạt là:
Chất ô nhiễm Khối lợng BOD 13.500 - 16.200g COD 21.600 - 30.600g Chất rắn lơ lửng 21.000 - 43.500g Tổng Nitơ 1.800 - 3.600g Amôni 1.080 - 2.160g
Tổng phốt pho 180 - 1.350g
Vi sinh vật MNP/1.000ml
Tổng Coliform 108 - 1011 con
Fecalcoliform 107 - 108 con
Trứng giun sán 105
Bảng 21: Lợng chất ô nhiễm của ngời trong nhà máy
Nếu mỗi ngày 1 công nhân sử dụng 70 lít nớc thì lu lợng nớc sẽ là 20m3/ngày. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt nếu không xử lý sẽ là: Chất ô nhiễm Khối lợng BOD 0,67 - 0,81g/l COD 1,05 - 1,53g/l Chất rắn lơ lửng 1,05 - 2,18g/l Tổng Nitơ 0,08 - 0,16g/l Amôni 0,05- 0,1g/l Tổng phốt pho 0,009 - 0,067g/l Vi sinh vật MNP/1.000ml Tổng Coliform 104 - 107 con/l Fecalcoliform 103 - 104 con/l Trứng giun sán 102/l
Bảng 22: Nồng độ chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt cha qua xử lý
Tác động của các chất gây ô nhiễm trong nớc thải đến môi trờng
• Các chất hữu cơ (BOD và COD)
BOD là lợng ô xy vi sinh vật đã sử dụng trong quá trình oxy hoá các chất hữu cơ. BOD biểu thị lợng các chất hữu cơ trong nớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật. Giá trị BOD càng cao thể hiện nồng độ chất hữu cơ trong nguồn n- ớc càng cao.
COD là lợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hoá hoá học các chất hữu cơ trong nớc thành CO2 và nớc. Chỉ số COD biểu thị lợng chất hữu cơ không thể bị oxy hoá bằng vi sinh vật.
Việc ô nhiễm chất hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong những do vi sinh vật sử dụng ô xy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ.
• Chất rắn lơ lửng.
Chất rắn lơ lửng gây ảnh hởng tiêu cực đến tài nguyên thuỷ sinh và về mặt cảm quan (tăng độ đục của nguồn nớc), gây bồi lắng dòng chảy.
• Các chất dinh dỡng.
Nồng độ các chất dinh dỡng cao sẽ gây ra hiện tợng phú dỡng nguồn nớc làm cho tảo, rong rêu phát triển dẫn đến việc thu hết oxy tan trong những làm ảnh hởng đến đời sống của vi sinh vật trong nớc.
V.2.3 Tác động của chất thải rắn.
Chất thải rắn thu đợc từ công đoạn sản xuất gồm: - Băng keo, dây buộc và các tạp chất
- Xỉ than từ lò than.
Băng keo, dây buộc.
Trong quá trình xử lý giấy loại có một lợng băng keo, dây buộc đợc tách ra. Lợng băng keo, dây buộc này rất ít nhng đây là loại rác rất khó bị phân huỷ.
Xỉ than từ lò than
Lợng xỉ tham chiếm khoảng 5 - 7% lợng than đốt. Nh vậy mỗi ngày nhà máy