Phỏt triển địa lớ thị trường:

Một phần của tài liệu 37 Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của Công ty XNK Intimex sang Thị trường các nước Asean (Trang 42 - 76)

I. Giới thiệu tổng quan về cụng ty cổ phần SX-XNK dệt may Vinateximex

3.2.Phỏt triển địa lớ thị trường:

3. Kết quả mở rộng và phỏt triển thị trường xuất khẩu dệt may của cụng ty

3.2.Phỏt triển địa lớ thị trường:

Hiện, cụng ty đó nối lại quan hệ với một số nước Đụng õu và phỏt triển thờm quan hệ mua bỏn với cỏc nước Chõu Phi.

B2.14-Tỉ trọng thị trường xuất khẩu của cụng ty

Thị trường Tỷ trọng (%) Chõu Mĩ 30.12 Chõu Âu 29.4 Chõu Á 29.18 Chõu Úc 7.3 Chõu Phi 4 (Nguồn: cụng ty Vinateximex) 3.3. Phỏt triển khỏch hàng

Ngoài một số khỏch hàng quen thuộc của mỡnh, trong năm 2006 trở lại đõy cụng ty đó kớ kết thờm được với một số đối tỏc mới như:

B2.15-Bảng cỏc khỏch hàng mới của cụng ty

STT Khỏch hàng Thị trường

1 Chinaraer Hồng kụng

3 Lesure Apprelis Hoa kỡ

4 Poceslin Đức

5 Seidensticker Nhật

6 Mainwaer Fashion Hàn Quốc

7 Youngshin Trading Nga

8 S.T Peter Nam phi

9 First Concern A/S Hoa kỡ

(Nguồn: cụng ty Vinateximex)

3.4. Phỏt triển về thị phần và doanh số xuất khẩu

Nhờ cú sử dụng một số giải phỏp marketing vào việc thỳc đẩy xuất khẩu từ đú mở rộng thị trường xuất khẩu trờn phạm vi thế giới mà trong những năm gần đõy, cụng ty đó cú được những kết quả kinh doanh rất khả quan.

B2.16-Kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007

Chỉ tiờu 2005 2006 2007

Doanh thu 545,356(tđ) 720 (tđ) 788,475

(tỷ đồng)

Kim ngạch xk 3.215.711 $ 5.753.427,4 $ 8.219.182 $

Kim nghạch xuất khẩu : KNXK giỏ thanh toỏn thực hiện năm 2007 đạt 8.219.182 USD bằng 92% kế hoạch Cụng ty , bằng 130% kế hoạch Tập đoàn giao năm 2007, bằng 150% thực hiện năm 2006.Đõy thực sự là một con số đỏng mừng.

III. Đỏnh giỏ hoạt động Marketing nhằm phỏt triẻn thị trường xuất khẩu của cụng ty

1. Thành cụng trong phỏt triển thị trường của cụng ty trong những năm gần đõy.

Hoạt động mở rộng và phỏt triển thị trường xuất khẩu của cụng ty là một trong những hoạt động quan trọng của chiến lược marketing núi riờng và của toàn cụng ty

là tỡm hiểu và phỏt triển thị trường mà là cả hướng đi cho quỏ trỡnh sản xuất và kinh doanh của cụng ty.Cho đến nay, hoật động phỏt triển thị trường của cụng ty thực hiện khỏ tốt, mang lại hiệu quả kinh tế to lớn, nhất là lượng hàng xuất khẩu trong năm tăng lờn và thị trường tiờu thụ khỏ hoàn chỉnh. Hiện nay, cụng ty đang ỏp dụng phương phỏp phan tớch tập hợp chi phớ tớnh giỏ thành sản phẩm và luụn đưa ra mức giỏ hợp lớ khi đàm phỏn hợp đồng và đảm bảo cú lói cho cụng ty.Cụng ty luụn chủ động và nỗ lực trong việc đổi mới cụng nghệ, đào tạo cỏn bộ, đảm bảo việc làm cho người lao động.Đến nay, cụng ty đó cú nhiều thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu, ỏp dụng được cụng nghệ tiờn tiến của nhiều nước trờn thế giới, tiến tới hiện đại hoỏ cụng nghệ dệt may.Sản phẩm đến tay người tiờu dựng nhanh hơn, nắm bắt nhu cầu chớnh xỏc hơn, đa dạng hoỏ sản phẩm, khẳng định uy tớn của cụng ty trờn trường quốc tế.

Thị trường được mở rộng hơn trong những năm gần đõy.Đặc biệt là thị trường Mỹ.Cụng ty cũng đó tạo thờm được nhiều mặt hàng xuất khẩu, nõng cao mối quan hệ lõu dài với cỏc bạn hàng trong khu vực như SINGAPORE, PHILLIPIN, INDONEXIA, …Và mối quan hệ truyền thống với cỏc nước EU, NHẬT BẢN.

2. Hạn chế

Trong thời gian qua, ngành dệt may núi chung và cụng ty núi riờng vẫn chưa tận dụng được hết khả năng của mỡnh do hạn chế ở những mặt như: xuất phỏt từ phớa doanh nghiệp, từ phớa nhà nước và từ tỡnh hỡnh chung của thế giới.

Thiếu vốn đầu tư, mỏy múc trang thiết bị chưa đỏp ứng được nhu cầu cho xuất khẩu cao.Cơ cấu sản phẩm cũn nghốo nàn, trỡnh độ thiết kế mẫu mó cũn kộm, mẫu mó cũn nghốo nàn do chưa coi trọng về nhu cầu mẫu mốt, thụng tin và tiếp cận thị trường cũn kộm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng ty luụn bị động trong sản xuất, từ mẫu mó cho đến tiờu thụ sản phẩm đều do khỏch hàng đặt.Cụng ty cú sức cạnh tranh kộm cỏc cụng ty Trung Quốc, Thỏi Lan, do chưa được đầu tư thớch đỏng. Hạn chế về trỡnh độ tiếp cận thị trường xuất khẩu, kinh nghiệm hiểu biết và nắm bắt nhu cầu thị trường nước ngoài, cụng cụ xỳc tiến thương mại tỏ ra kộm hiệu quả do tổ chức khụng hợp lớ và kộm hiểu biết.Hạn chế về trỡnh độ sản xuất của người lao động.

3. Nguyờn nhõn thực trạng:

 Nguyờn nhõn tớch cực: việc Việt Nam gia nhập WTO đó cú tỏc động tớch cực đến toàn ngành dệt may núi chung và cụng ty núi riờng .Do được gỡ bỏ hạn ngạch ở một số thị trường lớn như Mĩ nờn cụng ty cú thể khai thỏc tối đa năng lực xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế.Mặt khỏc,nhà nước cũng đang tớch cực tăng cường cỏc quan hệ ngoại giao giỳp cỏc ngành cụng nghiệp trong nước cú nhiều cơ hội đặt quan hệ kinh tế với nhiều đối tỏc mới.Đồng thời, Chớnh phủ Việt Nam tạo mọi điều kiện để cỏc doanh nghiệp chủ động mở rộng, đa dạng húa cỏc thị trường, nhất là thị trường Nhật Bản. Tận dụng tối đa cơ hội để cú thể ký kết hiệp định đối tỏc chiến lược giữa Việt Nam và Nhật Bản, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này.Hơn nữa nhà nước cũng mở rộng diện được quyền xuất khẩu trực tiếp nờn thuế giảm ,trợ cấp xuất khẩu bị bói bỏ,những hạn chế về ngoại hối cũng từ đú được nới lỏng.Nhiều thủ tục hành chớnh cũng được giảm bớt giỳp doanh nghiệp cú thể nhanh chúng và chủ động hơn trong việc kớ kết cỏc hợp đồng xuất khẩu với đối tỏc .Nhờ đú mà kim ngạch xuất khẩu qua từng năm đó cú sự gia tăng đỏng kể, giỳp cụng ty đạt được những chỉ tiờu do Tập đoàn giao cho và cú chỗ đứng ổn định và chắc chắn hơn trờn thị trường xuất khẩu quốc tế.

 Nguyờn nhõn tiờu cực: Ngành may Việt Nam hiện cũn nặng tớnh gia cụng, trong khi sử dụng đụng đảo lực lượng lao động, nờn lợi nhuận trờn mỗi thành phẩm rất thấp. Đũi hỏi bức xỳc của ngành này là tổ chức quản lý quy trỡnh cụng nghệ sản xuất một cỏch linh hoạt và hiệu quả để tăng năng suất lao động, mới cú thể cạnh tranh được với cỏc quốc gia cú thế mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ (năm 2005, năng suất của ngành dệt may Việt Nam được đỏnh giỏ bằng 70 % của Trung Quốc, Ấn Độ). Khả năng cạnh tranh của ngành này, vỡ thế phụ thuộc nhiều vào việc cải thiện năng suất .Ngày càng cú nhiều đối thủ cạnh tranh lớn từ cỏc quốc gia như Trung Quốc,Ấn Độ, Bănglades..khiến cho toàn ngành dệt may và bản thõn cụng ty núi riờng phải bị hạn chế về số lượng khỏch hàng.Hơn nữa giỏ đầu vào tăng cao, đồng USD mất giỏ ảnh hưởng nghiờm trọng đến lợi nhuận XK, cỏc ngõn hàng hiện vẫn cho vay với lói suất cao, trong khi đơn giỏ gia cụng ngày càng thu hẹp.Mặt khỏc,trong hoạt động mở rộng thị trường cụng

ty chưa thực sự cú sự chủ động trong việc tỡm kiếm khỏch hàng mới, phần lớn vẫn là khỏch hàng tự tỡm đến và kớ kết hợp đồng.Điều này làm hạn chế lượng đối tỏc đến đặt quan hệ kinh tế với cụng ty.Ngoài ra cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu đang ngày càng đa dạng của khỏch hàng chưa thực sự tốt.Vệc xõy dựng những chiến lược xỳc tiến nhằm đưa sản phẩm của cụng ty đến với thị trường thế giới vẫn chưa được đầu tư xỏc đỏng.Bản thõn cụng ty cũn cú nhiều bị động trong việc đưa chớnh sỏch ra cho từng chủng loại sản phẩm do sức ộp từ khỏch hàng.

Kết luận: tham gia vào sõn chơi lớn (tổ chức thương mại thế giới

WTO) với toàn ngành dệt may núi chung và đặc biệt là cụng ty Vinateximex núi riờng thỡ cơ hội nhiều nhưng thỏch thức cũng khụng ớt.Việc gia nhập này tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng hơn đối với cỏc doanh nghiệp của ta tuy nhiờn sức ộp cạnh tranh thỡ ngày càng gay gắt. Chớnh vỡ lẽ đú bản thõn cụng ty cần tỡm hướng đi mang tớnh chiến lược lõu dài cho mọi hoạt động kinh doanh của mỡnh.Muốn thế cần phải xõy dựng một chiến lược marketing nhằm thỳc đẩy thị trường xuất khẩu vốn là thị trường trọng yếu mà cụng ty đang hướng đến.Trong đú chỳ trọng tăng trưởng về chất lượng, vỡ tăng trưởng về chất lượng mới là tăng trưởng bền vững, đem lại hiệu quả về lõu dài.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY

VINATEXIMEX

I.Thực trạng mụi trường xuất khẩu dệt may trờn thế giới và tại Việt Nam.

1. Thực trạng ngành xuất khẩu dệt may ở cỏc nước trờn thế giới.

Hiện nay, ngành thương mại dệt may toàn cầu đạt gần 500 tỉ đụ la Mỹ, và được dự đoỏn là sẽ đạt 800 tỉ đụ la Mỹ vào năm 2010.Hiệp định Đa sợi (MFA) về vấn đề hạn ngạch cú hiệu lực năm 1974 để bảo hộ cho cỏc ngành cụng nghiệp dệt may ở cỏc nước tiờn tiến. Hệ thống hạn ngạch đưa ra những hạn chế về số lượng đối với thương mại dệt may toàn cầu, nhưng nú cũng dành cho cỏc nước nghốo thị phần dệt may nhất định. Hiệp định MFA hết hiệu lực năm 1994, nhưng trong Tổ chức Thương mại

Thế giới (WTO) cỏc mức hạn ngạch vẫn được ỏp dụng cựng với thỏa thuận rằng chỳng sẽ bị xúa bỏ vào cuối năm 2004.Cho nờn, từ ngày 1/1/2005, kỷ nguyờn xúa bỏ hạn ngạch mới bắt đầu.Như vậy, từ 01/01/2005, hệ thống hạn ngạch được ỏp dụng hàng thập kỷ qua đó hoàn toàn bị xúa bỏ trờn toàn thế giới, trừ Việt Nam và một số nước nhỏ khỏc.

Việc xúa bỏ hạn ngạch đỏnh dấu một trong những thay đổi quan trọng của nền kinh tế thế giới.Nú dẫn tới những thay đổi quan trọng trong bức tranh toàn cảnh thương mại toàn cầu.Sự thay đổi về thị phần của ngành cụng nghiệp lớn mạnh này cú thể giỳp nhiều nước thoỏt khỏi cảnh đúi nghốo và giảm tỉ lệ thất nghiệp ở nhiều khu vực. Thời điểm trước đú, phần lớn cỏc nước đều biết rằng hiệp định MFA sẽ bị xúa bỏ, nờn đó chuẩn bị cho sự thay đổi này trong nhiều năm, nhưng cú thể hiểu rằng khụng phải tất cả cỏc nước đều chuẩn bị đầy đủ cho sự khởi phỏt nhất định sẽ tới này, vỡ cỏc nước chủ yếu tiờu thụ hàng dệt may đang cơ cấu lại nền kinh tế của họ, coi nhẹ sản xuất hàng dệt may.

Điều đỏng lo ngại hơn là cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước chậm phỏt triển cú thể bị thua thiệt, bởi đối với nhiều trong số cỏc nước này, ngành may mặc là một mốc khởi đầu cho sự nghiệp cụng nghiệp húa. Ngành cụng nghiệp may là cụng việc chuyờn sõu và khụng đũi hỏi phải đầu tư nhiều như ngành dệt, và ngành này cũng tạo nhiều cơ hội việc làm cho lao động nụng thụn.

Thế nhưng, trong lỳc cũn nằm trong trong cỏc hệ thống hạn ngạch, cỏc nước này đó khụng phỏt triển ngành may mặc quan trọng này, cho nờn giờ đõy, người dõn ở cỏc nước này cú nguy cơ bị mất việc.

Vỡ vậy, để thu được lợi nhuận khổng lồ, cỏc nước đang phỏt triển nờn đưa ra được khung giỏ thấp, năng suất cao hơn, cơ sở hạ tầng hiện đại, cải thiện cỏc điều kiện làm việc, v.v Bởi nếu được chỳ trọng, ngành may mặc cú thể tạo ra hàng nghỡn cụng ăn việc làm và giỳp người dõn thoỏt khỏi đúi nghốo.

Phần lớn cỏc nước bị mất thị phần đều do quỏ phụ thuộc vào cỏc hạn ngạch, vào cỏc thỏa thuận thương mại tự do (FTA), hoặc cỏc thỏa thuận thương mại khu vực (RTA), thiếu sự liờn kết ngược giữa ngành may và ngành dệt, và thiếu cỏc mức dịch vụ tối thiểu. Trong khi cỏc nước thắng lớn đó thụng qua cỏc chiến lược giỏ và giảm giỏ, thụng qua chuyờn mụn húa theo nhúm hàng, phối hợp với người mua để cựng phỏt triển sản phẩm và thiết kế, phõn loại cỏc mức dịch vụ, v.v.

Cỏc nhõn tố quan trọng chung dẫn đến việc cỏc nước tham gia nhỏ hơn bị giảm lượng hàng xuất khẩu là mức độ vốn nhõn lực thấp, thiếu cỏc liờn kết với những hoạt động kinh tế khỏc trong nước, thiếu tập trung vào cỏc hạng mục sản xuất tương tự và thị trường xuất khẩu của họ là thị trường cạnh tranh mạnh, phớ vận chuyển và giao dịch cao, và cuối cựng là bị phõn biệt đối xử trong hệ thống thương mại toàn cầu.

Sự tăng trưởng ấn tượng của cỏc nước Chõu ỏ trong năm đầu tiờn hậu thời kỳ ATC chứng minh cho tiềm năng to lớn của khu vực này.Tuy nhiờn, lợi nhuận cú được lại khụng đồng đều, với việc Trung Quốc và ấn Độ đang đe dọa sự sống cũn của những nước tham gia nhỏ hơn.

Trong khi Trung Quốc thu được khoản lợi nhuận chắc chắn và khổng lồ, thỡ ấn Độ cũng đuợc kỳ vọng là thu được những lợi nhuận đỏng kể. Cả hai nước này đều tăng thờm hàng triệu đụ la đầu tư cho cụng nghệ.Tuy nhiờn, cơn súng lợi nhuận này cũng khú lường, vỡ cỏc nước đang phỏt triển khỏc cũng đang nắm bắt thời cơ rất nhanh.

 Gần đõy chớnh phủ Trung Quốc đó cụng bố kế hoạch 5 năm mới của họ để hiện đại húa ngành cụng nghiệp dệt may nội địa. Kế hoạch này bao gồm việc chuyển sang sản xuất cỏc sản phẩm cú giỏ trị hơn, phỏt triển cụng nghệ, hỗ trợ liờn doanh liờn kết, tạo ra cỏc thương hiệu quốc tế, dựng cỏc loại sợi cú khả năng thay thế và giảm bớt tiờu thụ năng lượng.

Tuy nhiờn, những nhà nhập khẩu hàng may mặc sẽ khụng mạo hiểm với việc được ăn cả ngó về khụng bằng cỏch chỉ nhập hàng Trung quốc.Họ sẽ cần cú thờm một số nhà cung cấp khỏc nữa để lựa chọn.

Trong 15 thỏng đầu tiờn của kỷ nguyờn xúa bỏ hạn ngạch, Trung Quốc, ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, Việt Nam và CamPuChia đó thu được những lợi nhuận đỏng kể.

Phần lớn cỏc nước đều cho rằng khi kỷ nguyờn xúa bỏ hạn ngạch tới, họ sẽ khụng sống sút được, thế nhưng khủng hoảng đó khụng xảy ra vào năm 2005 mà năm 2008, khi cỏc hàng rào bảo vệ bị dỡ bỏ, mới là năm khủng hoảng. Thế giới đang nhỡn nhận khả năng của một kỷ nguyờn mới sắp tới kỷ nguyờn thương mại tự do vào năm 2009 với nhiều quan điểm khỏc nhau.

 Nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ

Năm 2005, hàng may mặc nhập khẩu của Mỹ tăng lờn 68,7 tỉ đụ la, tăng gần 6% so với mức 64,8 tỉ đụ năm 2004. Mức giỏ nhập khẩu núi chung giảm xuống trung bỡnh gần 3,8% trong năm.

Mặc dự cú những thỏa thuận thương mại tự do (FTAs) và những ưu đói thương mại trong những năm gần đõy, tỉ lệ phần trăm của tổng hàng may mặc nhập khẩu từ cỏc nguồn miễn thuế vẫn giảm từ 26,2% năm 2004 xuống cũn 24,7% năm 2005 tớnh theo giỏ trị.

Năm 2005, lượng tiờu thụ hàng may mặc nhập khẩu ở Mỹ tăng lờn 20 tỉ đơn vị, tăng gần 6, 1%. Số lượng hàng may mặc nhập khẩu của Mỹ tăng lờn 18,3 tỉ đơn vị, tăng gần 9,2%. Chủ yếu là tăng nhập khẩu hàng Trung Quốc trờn quy mụ lớn (chiếm 71%), trong khi hàng sản xuất của Mỹ lại giảm từ 2, 6 tỉ đơn vị năm 2004 xuống cũn 2,2 tỉ.Hệ thống hạn ngạch khiến

tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, số lượng hàng nhập khẩu tăng cao, trả giỏ bằng chi phớ cho sản xuất nội địa ngày càng giảm.Năm 2005, số lượng hàng sản xuất giảm gần 15, 4% so với năm 2004.Cỏc hạn ngạch cũn giỳp người tiờu dựng Mỹ được lợi từ sự cạnh tranh về giỏ, đú là giỏ bỏn lẻ cũng giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng hàng Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ từ thỏng 1 đến thỏng 6 năm 2006 giảm bớt 6.613 triệu đụ la, giảm gần 10,67% từ năm trước. Mặc dự lượng hàng nhập khẩu từ cỏc nước lỏng giềng của Mỹ và từ cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp húa (NIEs), gồm cú Hàn Quốc và Đài Loan, trong năm 2005 và nửa đầu năm 2006 giảm, thỡ hàng nhập khẩu từ Hồng Kụng vẫn tăng 24,22%, thờm 1.386 triệu đụ la Mỹ. Hàng nhập khẩu từ Việt Nam tăng gần 30,40%, thờm 1.541 triệu đụ la Mỹ, cựng với lượng hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc như Campuchia tăng gần 29,93%, thờm 950 triệu đụ la Mỹ,

Một phần của tài liệu 37 Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu của Công ty XNK Intimex sang Thị trường các nước Asean (Trang 42 - 76)