Đối với Sở du lịch Hà Nội và UBND TP Hà Nội

Một phần của tài liệu 15 Hoàn thiện tổ chức và hoạt động Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần An Việt (Trang 64 - 69)

Thành lập các cơ quan chuyên trách quảng bá du lịch ở Nhật Bản.

- Phát hành và phân phối sách, ấn phẩm, tạp trí…về các nơi đến, các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh của Việt Nam, Ví Dụ các đền chùa phủ….ở Hà Nội. Giới thiệu đôi nét về văn hoá giao tiếp, văn hoá ẩm thực bằng tiếng Nhật

- Quan tâm đến vấn đề trùng tu, nâng cấp các công trình kiến trúc có giá trị văn hoá.

- Xây dựng các điểm cung cấp thông tin du lịch cho du khách.

- Tổ chức tốt các liên hoan du lịch để xây dựng thương hiệu cho du lịch địa phương.

Đây là hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nằm trong kế hoạch phát triển du lịch của các sở ban ngành. Một số hình thức tổ chức như phát triển chuyên nghành. Một số hình thức tổ chức như triển lãm du lịch, ngày hội văn hoá ẩm thực, hội chợ miệt vườn, triển lãm sản phẩm gốm sứ, sản phẩm hàng nghề truyền thống, hội chợ hoa cây cảnh, hay các hội thảo du lịch quốc tế ….là cách đưa hình ảnh địa phương tới du khách một cách sống động nhất

Sở du lịch còn là đơn vị trực tíêp kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất của ngành, tạo cơ sở phát triển bền vững, tiếp tục nghiên cứu mở rộng các thị trường du lịch quốc tế đặc biệt là các thị trường khách du lịch Nhật Bản còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác .

- Sở du lịch Hà nội hướng dẫn các sở du lịch địa phương để có sự giáo dục đúng mức với dân cư đại phương về thái độ và ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường cảnh quan tại điểm đến. Các cơ quan hữu quan địa phương cần triết để hơn trong việc xử lý các tệ nạn xã hội như cơ bạc, cướp giật, ăn xin, … để tạo một môi trường du lịch lành mạnh. Tránh sự gây phiền hà cho du khách như nạn chèo kéo, đeo bám khách du lịch. Ngoài ra còn cần giải toả việc bán hàng rong hai bên đường vừa gây mất cảnh quan vừa gây ùn tắt giao thông.

- Tăng cường phối hợp với các ngành chức năng để chấn chỉnh trật tự, vẹ sinh môi trường, an toàn tại điểm thăm quan. Thực hiện tốt việc giữ gìn an ninh cho du khách. Năm 2007 vừa qua là “ Năm du lịch Thái Nguyên”, sở du lịch Thái Nguyên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đến năm nay, 2008 là “

Năm du lịch quốc gia MeKông- Cần thơ”, bởi vậy sở du lịch tỉnh Cà Mau cần làm tốt hơn nữa việc quảng bá hình ảnh du lịch của tỉnh nhà nói riêng và hình ảnh du lịch Việt Nam nói chung.

- Sở du lịch còn cần làm tốt công tác họp tác, đón tiếp và giao lưu với các đoàn khảo sát của bên đối tác nước ngoài. Sở du lịch địa phương phải tạo điều kiện cho các đoàn du lịch tới làm việc hiệu quả. Ví dụ như các dự án bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử….Đối với UBND TP Hà Nội cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch trong việc xin giấy tờ hành chính. Tránh các thủ tục rườm rà mất thời gian, thái độ cửa quyền vv…

KẾT LUẬN

Đối với kinh doanh du lịch lữ hành hay kinh doanh bất cứ một sản phẩm hàng hoá nào thì công tác Marketing phải được coi trọng hàng đầu. Ngày nay, khách hàng là nhân tố quan trọng để các nhà cung cấp sản xuất và cung ứng ra thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu của họ. Vì thế, công tác Marketing là công tác luôn tìm kiếm và dự đoán được xu thế phát triển của thị trường. Từ đó, nó giúp doanh nghiệp điều chỉnh hoặc thay đổi cho kịp với xu thế phát triển đó. Trong khi làm, nhà Marketting phải lập chiến lược Marketing và các công cụ Marketing - mix để hoạch định và thực thi những dự đoán và xu thế phát triển đó thành những cái có thực. Có như vậy, doanh nghiệp mới thu lại được nguồn lợi nhuận lâu dài và bền vững.

Hòa mình với xu thế phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam Tổng công ty hàng không Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và cố gắng hơn nữa để phát triển thành một đơn vị lớn mạnh trong kinh doanh du lịch.

Qua thời gian thực tập ngắn ở Tổng công ty hàng không Việt Nam, từ những kiến thức đã học em đưa ra một số ý tưởng về hoàn thiện chiến lược Marketing của công ty.

Trong thời gian thực tập và viết luận văn, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú và các anh chị trong Tổng công ty hàng không Việt Nam. Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ: Hoàng Văn Thành để em có thể hoàn thành tốt luận văn này.

LỜI CẢM ƠN...1

LỜI NÓI ĐẦU...2

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH VẬN CHUYỂN KHÁCH DU LỊCH...4

1.1. Các khái niệm cơ bản...4

1.1.1. Du lịch và khách du lịch ...4

1.1.1.1. Du lịch...4

1.1.1.2. Khách du lịch...4

1.1.2 Doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch:...5

1.1.3 Marketing du lịch và những khác biệt của nó...6

1.1.3.1. Marketing du lịch...6

1.1.3.2. Những khác biệt của Marketing du lịch...7

1.2. Các giải pháp Marketing thu hút khách du lịch của doanh nghiệp vận chuyển hành khách...8

1.2.1. Phân đoạn, lựa chọn và định vị trên thị trường mục tiêu...8

1.2.1.1. Phân đoạn thị trường:...8

1.2.1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu...10

1.2.1.3.Định vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu...11

1.2.2 Hoạch định Marketing – Mix và các chính sách Marketing nhằm thu hút khách du lịch...12

1.2.2.1. Chính sách sản phẩm...12

1.2.2.2. Chính sách giá...14

1.2.2.3.Chính sách phân phối...16

1.2.2.4.Chính sách xúc tiến ...16

1.2.2.5.Yếu tố con người ...19

1.2.2.6. Tạo sản phẩm trọn gói và lập chương trình...20

1.2.2.7 Quan hệ đối tác...21

1.3 Đặc điểm nhu cầu và hành vi mua của khách Du lịch Nhật Bản...21

1.3.1 Khái quát về thị trường khách Nhật Bản...21

1.3.2 Đặc điểm tiêu dùng của khách Nhật Bản...22

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đi du lịch của người Nhật Bản...23

2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Tổng công ty...26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...26

Khởi đầu từ năm 1956 với đội ngũ máy bay chỉ gồm 5 chiếc, Vietnam Airlines đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển trước khi trở thành như ngày nay. Với tên gọi là Hàng không dân dụng Việt Nam, Vietnam Airlines bắt đầu bay với tư cách một hãng hàng không độc lập ngay sau khi tiếp quản sân bay Gia Lâm. Qua hơn 48 năm, Vietnam Airlines đã trải qua nhiều thay đổi. ...26

Năm 1976, Vietnam Airlines đổi tên thành Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam. Cũng trong năm đó Vietnam Airlines bắt đầu đi vào hoạt động thường xuyên, chuyên chở 21.000 hành khách trong đó 7.000 hành khách trên chuyến bay quốc tế và 3.000 tấn hàng hoá...26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, và bộ máy ...27

2.2 Thực trạng giải pháp Marketing thu hút khách Nhật Bản của Tổng công ty hàng

không Việt Nam...31

2.2.1 Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm...31

2.2.2 Các chính sách Marketing ...35

2.2.2.1. Các chính sách Marketing-mix: ...35

2.3.Đánh giá chung về giải pháp Marketing thu hút khách Nhật Bản...41

Chương III: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH NHẬT BẢN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM...43

3.1 Cơ sở đề xuất...43

3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển của ngành du lịch Việt Nam...43

3.1.2 Phương hướng phát triển của Tổng công ty hàng không Việt Nam...44

3.2. Đề xuất hoàn thiện giải pháp Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Nhật Bản của Tổng công ty...45

3.2.1 Hoàn thiện phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm: ...45

3.2.2 Hoàn thiện Marketing- mix đối với thị trường khách du lịch Nhật Bản...47

3.2.2.1 Đối với đoạn thị trường khách du lịch Nhật Bản có thu nhập thấp...47

3.2.2.2 Đối với thị trường khách du lịch Nhật Bản có thu nhập cao...54

3.3 Một số kiến nghị vĩ mô...59

3.3.1 Đối với Chính phủ và Tổng cục du lịch...59

3.3.2 Đối với Sở du lịch Hà Nội và UBND TP Hà Nội...64

Một phần của tài liệu 15 Hoàn thiện tổ chức và hoạt động Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần An Việt (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w