Theo quy định tại Điều 13 và Điều 14 của Nghị định số 02/1990 ngày 27/5/1990 của Chớnh phủ về hợp đồng, một hợp đồng tín dụng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết nếu thoả mãn các điều kiện sau:
+ Chủ thể giao kết có năng lực chủ thể, bao gồm năng năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
Đối với các chủ thể của HĐTD là pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, năng lực chủ thể đợc xác định bởi yếu tố t cách pháp nhân, ngời đại diện pháp nhân; ng- ời đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác có đủ thẩm quyền và năng lực ký kết HĐTD.
Đối với chủ thể của HĐTD là cá nhân, năng lực chủ thể đợc xác định bởi yếu tố năng lực pháp luật v năng lực hành vià đầy đủ, tức là cá nhân bằng khả năng của mình tham gia ký kết và thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo HĐTD. Đối với các chủ thể là khách hàng vay vốn ngoài điều kiện về năng lực chủ thể còn phải thoả mãn các điều kiện khác do ngân hàng thơng mại quy định thì mới có quyền tham gia giao kết HĐTD và HĐTD đợc giao kết mới có hiệu lực pháp luật.
+ Mục đích và nội dung của HĐTD phải phù hợp với quy định của pháp luật (tức là nội dung và mục đích giao kết HĐTD không trái pháp luật và đạo đức xã hội).
+ Hình thức của HĐTD phù hợp với quy định của pháp luật ngân hàng. Theo pháp luật hiện hành của Lào thì hình thức của HĐTD phải là hình thức văn bản. Quy định này nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp.
2.2.4.1. Hợp đồng tín dụng có hiệu lực
- Cỏc chủ thể tham gia ký kết HĐTD phải đảm bảo cỏc điều kiện về năng lực phỏp luật và năng lực hành vi dõn sự, người đại diện của ngõn hàng thương mại tham gia ký kết phải đỳng thẩm quyền.
- HĐTD được ký kết theo đỳng nguyờn tắc tự nguyện, tự do ý chớ.
- Nội dung của HĐTD khụng vi phạm phỏp luật, khụng trỏi với đạo đức xó hội.
- Hỡnh thức của hợp đồng nhất thiết phải lập thành văn bản.
- Hợp đồng phải quy định đầy đủ cỏc nội dung mà phỏp luật quy định như: điều khoản số tiền vay, cỏch thức cho vay, thời hạn vay… và cỏc nội dung khỏc.
Về nguyên tắc khi các bên đã ký vào HĐTD và pháp luật không yêu cầu phải công chứng, chứng thực và các bên cũng không có thoả thuận khác về hiệu lực của HĐTD, kể từ thời điểm bên cuối cùng ký tên vào hợp đồng thì hợp đồng chính thức có hiệu lực và từ thời điểm đó các bên bắt đầu thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện HĐTD chỉ đợc thực hiện khi các hợp đồng bảo đảm tiền vay đã đợc thực hiện (việc thực hiện HĐTD đợc bắt đầu từ việc thực hiện điều khoản bảo đảm tiền vay và chỉ khi đã thực hiện xong thì các bên mới có thể tiếp tục thực hiện các điều khoản khác trong hợp đồng (đối với hợp đồng áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản). Đối với các hợp đồng không có bảo đảm tiền vay bằng tài sản vấn đề này không đặt ra mà các bên bắt đầu thực hiện hợp đồng từ việc thực hiện các điều khoản chính trong HĐTD (các điều khoản về tiền vay ) ngay khi hợp đồng có hiệu lực.…
Nh vậy, HĐTD bắt đầu có hiệu lực thì cũng đồng thời là thời điểm bắt đầu đợc thực hiện. Đối với các hợp đồng không bắt buộc phải công chứng, chứng thực thì có hiệu lực và thực hiện ngay sau khi bên cuối cùng ký tên vào hợp đồng. Đối với các hợp đồng yêu cầu công chứng, chứng thực thì thời điểm có hiệu lực là thời điểm cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xác nhận vào hợp đồng. Còn đối với hợp
đồng có thoả thuận của các bên về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm hai bên đã thoả thuận.
2.2.4.2. Hợp đồng tín dụng vô hiệu
HĐTD bị coi là vụ hiệu khi khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện đối với HĐTD cú hiệu lực.
HĐTD bị coi là vô hiệu khi đợc thiết lập một cách trái pháp lụât. Theo quy định tại Điều 13 Nghị định 02/1990 ngày 27/5/1990 của Chớnh phủ Lào thì HĐTD vô hiệu ở hai cấp độ: HĐTD vô hiệu tuyệt đối và HĐTD vô hiệu tơng đối. Sự phân biệt này là cơ sở khoa học để Nhà nớc xác định mức độ can thiệp đối với từng trờng hợp vô hiệu của HĐTD.
HĐTD vô hiệu tuyệt đối là loại hợp đồng có nội dung xâm hại đến lợi ích công cộng và bị coi là vô hiệu ngay tại thời điểm ký kết. Các dạng thờng gặp của HĐTD vô hiệu tuyệt đối là các hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái với đạo đức xã hội hoặc HĐTD giả tạo đợc xác lập để che dấu một giao dịch khác. Về nguyên tắc đối với loại HĐTD này, tất cả những ngời có quyền lợi liên quan đều có thể yêu cầu Toà án tuyên bố HĐTD vô hiệu. Thời hạn thực hiện quyền này không bị giới hạn về thời gian, đồng thời các bên giao kết HĐTD cũng không có cơ hội khắc phục thiếu sót để làm cho HĐTD có hiệu lực trở lại. HĐTD vô hiệu tuyệt đối không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với các bên sau khi ký kết. Các bên phải phục hồi tình trạng ban đầu nh cha ký kết HĐTD, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Thu nhập bất hợp pháp phải nộp cho Nhà nớc; thiệt hại phát sinh các bên phải tự gánh chịu.
HĐTD vô hiệu tơng đối là loại HĐTD có một vài điều khoản xâm phạm đến lợi ích của cá nhân hoặc không có sự thống nhất ý chí của chủ thể giao kết. HĐTD này bị coi là vô hiệu ngay từ khi ký nếu có yêu cầu của bên đợc pháp luật bảo vệ và phán quyết của Toà án Các yếu tố đ… a đến HĐTD vô hiệu tơng đối có thể là: giấy ủy quyền không hợp lệ, thiếu dấu của pháp nhân, không ghi đầy đủ các yếu tố liên quan đến t cách của các bên, hình thức của HĐTD không phù hợp với quy
định của pháp luật. Trờng hợp HĐTD bị coi là vô hiệu tơng đối, các bên có thể thoả thuận khắc phục những sai sót để làm cho HĐTD có hiệu lực trở lại. Chẳng hạn nh lập lại giấy uỷ quyền cho hợp lệ, ký kết lại hợp đồng cho đúng với hình thức mà pháp luật quy định, thoả thuận lại những điều khoản mà trớc đây cha có sự thống nhất ý chí Hậu quả của việc HĐTD vô hiệu t… ơng đối các bên cũng phải tự gánh chịu.
Thực tiễn tại Lào vấn đề hiệu lực của HĐTD cũng phỏt sinh nhiều vấn đề. Đú là khi khỏch hàng vi phạm cỏc điều khoản của hợp đồng về mặt hỡnh thức thỡ cỏc bờn sẽ chủ động bổ sung sửa đổi. Nhưng việc này phần lớn là do cỏc ngõn hàng thực hiện. Trong khi đú vấn đề vụ hiệu tuyệt đối của HĐTD là rất phổ biến. Phần lớn là sự vi phạm cỏc nội dung về sử dụng vốn của khỏch hàng. Khỏch hàng sau khi nhận được vốn đó sử dụng khụng đỳng mục đớch cam kết khiến cho vốn của ngõn hàng bị thất thoỏt. Thực tế chỉ khi việc sử dụng vốn sai mục đớch diễn ra một thời gian dài cỏc ngõn hàng mới phỏt hiện ra nờn việc xử lý rất khú khăn.