CHDCND LÀO 3.1 Định hướng hoàn thiện

Một phần của tài liệu 254734 (Trang 52 - 59)

3.1. Định hướng hoàn thiện

Nhà nước CHDCND Lào khuyến khớch mọi thành phần kinh tế phỏt triển sản xuất kinh doanh phục vụ cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội nhằm đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu đi lờn thành một đất nước cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Để thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức cỏ nhõn được vay vốn phỏt triển kinh tế và phục vụ nhu cầu của đời sống xó hội. Đảng và Nhà nước Lào chủ chương hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật theo hướng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của đất nước, dễ thi hành và phự hợp với cỏc cam kết quốc tế mà Lào đó ký kết.

Từ việc phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại đó giỳp chỳng ta cú một cỏch nhỡn tổng quỏt về thực trạng phỏp luật điều chỉnh hoạt động phức tạp này. Trong những năm vừa qua cỏc quy định về hoạt động cho vay đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong việc cho vay vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh, phục vụ cỏc nhu cầu của đời sống. Tuy nhiờn, những quy định này vẫn cú những hạn chế, vướng mắc trong khi thi hành. Việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hoạt động cho vay của cỏc TCTD núi chung và cỏc ngõn hàng thương mại núi riờng là vụ cựng cần thiết.

* Một số bất cập của pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng th- ơng mại ở nớc CHDCND Lào

- Quy định về đối tợng cấm cho vay cha phù hợp với hoạt động thực tiễn

Đối tợng không đợc giao kết HĐTD với TCTD để vay vốn pháp luật quy định còn cứng nhắc. Trong nhiều trờng hợp, cán bộ ngân hàng; thành viên, ngời thân thành viên của hội đồng quản trị; ban kiểm soát, tổng giám đốc nếu có tài sản…

thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp và muốn dùng những tài sản này để cầm cố, thế chấp vay vốn ngân hàng m à họ đang trực tiếp quản lý hoặc thực hiện nhiệm vụ thì việc cho vay đối với những đối tợng này không gây ra nguy cơ mất an toàn cho hệ thống ngân hàng. Phỏp luật Lào cấm cỏc ngõn hàng thương mại giao kết HĐTD trong khi họ hoàn toàn cú khả năng trả nợ, đõy thực sự là điều khụng hợp lý và khụng cụng bằng bởi lẽ họ có đầy đủ những năng lực cần thiết để tham gia giao kết hợp đồng, đặc biệt là khả năng trả đầy đủ khoản nợ vay của ngân hàng. Quy định này đó loại bỏ một lượng lớn khỏch hàng tiềm năng của cỏc ngõn hàng thương mại.

Xét về mặt bản chất, pháp luật đã dự liệu rủi ro trong HĐTD nếu các đối tợng trên kí kết. Nhng nên nhìn nhận thẳng vào vấn đề vì khi tạo lập đợc những cơ chế giám sát chính xác, những quy định chặt chẽ, khi những ngời tham gia giao kết với mục đích trung thực thì cơ chế cấm cho vay với các đối tợng trên sẽ không còn cần thiết. Điều đó mới thực sự là đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay của ngân hàng.

- Giới hạn cho vay đối với một khách hàng

Quy định không đợc phép cho vay quá 15% vốn điều lệ của TCTD đối với một khách hàng; nếu muốn cho vay vợt quá phải xin ý kiến của Chính phủ; Quy định tổng d nợ cho vay đối với 10 khách hàng không đợc quá 30% tổng d nợ của TCTD là còn khắt khe và không có tính thực tế, làm hạn chế khả năng giao kết HĐTD. Với giới hạn cho vay thấp nh vậy, trong khi dự án có nhu cầu vốn lớn gấp nhiều lần, đã gây rất nhiều khó khăn cho các TCTD khi muốn cho vay đối với những dự án lớn. Thực tiễn hoạt động cho vay thời gian qua cho thấy những bất hợp lý này của phỏp luật, cỏc ngõn hàng thương mại Lào hiện đang cú dư nợ cho vay đối với cỏc tổng cụng ty lờn tới hàng nghỡn tỷ kớp; hàng loạt cỏc dự ỏn lớn;

cú những ngõn hàng phải bỏn lại nợ cho cỏc ngõn hàng khỏc do vượt quỏ giới hạn về an toàn… Theo quy định khi ngân hàng thơng mại muốn cho vay vợt những mức quy định thì phải đợc sự đồng ý của Chính phủ, nhng thực tế thời gian để chờ xin cấp phép của Chính phủ là rất lâu (kéo dài tới vài tháng) và cũng đồng nghĩa với việc cơ hội đầu t đã qua mất đối với ngõn hàng và với chính doanh nghiệp có nhu cầu vốn.

- Quy định về điều kiện đợc vay vốn của ngân hàng thơng mại

Pháp luật ngân hàng hiện hành của Lào quy định khách hàng vay vốn phải có tài sản đảm bảo, thực hiện đúng chế độ hạch toán, tài chính theo quy định. Trên thực tế, có hơn 80% tài sản của các pháp nhân và thể nhân thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, 100% tài sản của doanh nghiệp nhà nớc không có giấy chứng nhận quyền sở hữu và hầu hết khách hàng vay vốn không thực hiện đúng pháp luật về kế toán. Nh vậy, nếu vay đúng chế độ, thể lệ tín dụng thì hầu hết các doanh ngiệp nhà nớc không đủ điều kiện vay vốn; còn đối với khu vực kinh tế t nhân thì chỉ khoảng 20% pháp nhân và thể nhân đáp ứng đựơc các điều kiện vay vốn. Nếu như ngõn hàng cứ tiếp tục cho vay như hiện nay, khi cú rủi ro xảy ra thỡ ngõn hàng sẽ bị cho là cố ý làm trỏi cỏc quy định hoặc thiếu tinh thần trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng. Thực tế này đũi hỏi phải xem xột lại cả hai mặt: cơ chế chớnh sỏch và những tồn tại thực tế khỏch quan. Để từ đú cú cơ chế điều chỉnh cho phự hợp, nhằm tạo cho cỏc quy định của phỏp luật cú tớnh thực tiễn cao. Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ cho vay của cỏc ngõn hàng.

- Vớng mắc trong việc giao kết hợp đồng tín dụng mà tài sản đảm bảo là tài sản hình thành từ vốn vay

Trong thực tế sau khi giao kết HĐTD, ngõn hàng khú cú khả năng thu hồi được nợ đối với cỏc khoản vay này trong trường hợp cú tranh chấp xảy ra, bởi lẽ biện phỏp bảo đảm tiền vay này khụng chắc chắn. Ngay tại thời điểm kớ kết

HĐTD, tài sản bảo đảm chưa hỡnh thành và cỏc bờn khụng thể biết chắc rằng liệu trong quỏ trỡnh kinh doanh bờn vay sẽ khụng gặp khú khăn cản trở khả năng trả nợ của khỏch hàng. Nếu khú khăn xảy ra, bờn cho vay sẽ khú cú thể thu hồi được nợ vỡ tài sản bảo đảm chưa hỡnh thành. Lý do này đó khiến cỏc ngõn hàng chưa thực sự mặn mà đối với việc giao kết HĐTD mà tài sản bảo đảm là tài sản hỡnh thành từ vốn vay.

- Những bất cập trong việc quy định ngõn hàng thương mại cho vay vốn cú bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của tổ chức đoàn thể

Theo quy định của phỏp luật Lào thỡ tổ chức đoàn thể xó hội được bảo lónh bằng tớn chấp cho cỏ nhõn, hộ gia đỡnh nghốo vay vốn (số lượng nhỏ). Cũng theo quy định của phỏp luật về chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển nghề nụng thụn thỡ ngoài hộ gia đỡnh, cỏ nhõn thỡ một số đối tượng khỏc cũng được vay vốn của ngõn hàng như tổ-nhúm hợp tỏc, hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty hợp danh. Quy định này là khụng hợp lý vỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của những đối tượng này cú mục tiờu lợi nhuận rừ ràng, số tiền vay cũng khụng nhỏ so với hộ gia đỡnh nghốo. Việc cho cỏc đối tượng trờn vay bằng hỡnh thức tớn chấp thỡ sẽ đặt ngõn hàng vào một mối nguy cơ rủi ro lớn.

- Hạn chế trong cơ chế bảo đảm tiền vay và xử lý tài sản đảm bảo tiền vay

Sự thiếu đồng bộ, nhất quán giữa những quy định pháp luật về giao dịch đảm bảo tiền vay với bộ phận pháp luật khác có liên quan nh: Bộ luật dân sự, pháp luật về sở hữu, pháp luật về đất đai, pháp luật về hợp đồng đã gây khó khăn cho…

chính ngõn hàng trong quá trình thẩm định và phê duyệt các khoản cho vay có đảm bảo.

* Cơ sở để hoàn thiện cỏc quy định về hợp đồng tớn dụng

Cỏc quy định về HĐTD là một trong những chế định cơ bản và quan trọng nhất của phỏp luật về hoạt động tớn dụng của ngõn hàng cũng như phỏp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại. Chớnh vỡ vậy, việc hoàn

thiện chế định HĐTD là một yờu cầu bức thiết đối với việc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật trong hoạt động cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại.

- Mục đớch hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hợp đồng tớn dụng là nhằm mục đớch cung ứng vốn cho việc phỏt triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cỏc chủ thể trong quan hệ tớn dụng và tạo điều kiện thuận lợi để thị trường tớn dụng phỏt triển.

- Hoàn thiện phỏp luật HĐTD nhằm mục tiờu giải phúng mọi tiềm năng sẵn cú về nguồn lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng và khỏch hàng của họ.

Vốn tớn dụng từ lõu đó là một trong những nguồn tài chớnh chủ yếu cho sự phỏt triển kinh tế đất nước đặc biệt là trong điều kiện thị trường chứng khoỏn cũn chưa hỡnh thành. Vỡ vậy, hoàn thiện phỏp luật về HĐTD nhằm giải phúng mọi tiềm năng sẵn cú về nguồn lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng và khỏch hàng của họ, sao cho nguồn tài chớnh này được khai thỏc một cỏch tối đa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu thiết yếu của xó hội, hạn chế tới mức thấp nhất việc tiền bị ứ đọng khụng quay vũng.

Để làm được điều đú phỏp luật cần cú những quy định tạo thuận lợi cho cỏc ngõn hàng thu hỳt được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn thụng qua những cụng cụ thớch hợp như: lói suất huy động tiền gửi, mở rộng mạng lưới huy động vốn… Đồng thời cũng cần cú những quy định thụng thoỏng để khuyến khớch cỏc ngõn hàng đặc biệt là cỏc ngõn hàng thương mại, cho vay đối với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đạt được mục tiờu này, tỡnh trạng đúng băng của cỏc dũng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế sẽ được giải toả và được sử dụng cú hiệu quả cho phỏt triển kinh tế.

- Hoàn thiện phỏp luật về HĐTD nhằm mục tiờu đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế.

Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn trong nền kinh tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi tăng thờm cơ hội vay vốn cho khỏch hàng cũng như tăng cường khả năng luõn chuyển vốn cho cỏc ngõn hàng. Khả năng luõn chuyển vốn của ngõn hàng biểu hiện ở sự cõn đối nguồn vốn của ngõn hàng

huy động được và nhu cầu sử dụng trong nền kinh tế, điển hỡnh là cõn đối giữa tổng tiền tiền gửi của khỏch hàng và phạm vi cấp tớn dụng của ngõn hàng. Hoàn thiện ở đõy cần được hiểu là cú những quy định nhằm cắt giảm chi phớ một cỏch hợp lý nhất cho cả ngõn hàng cũng như khỏch hàng của họ, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh của cỏc ngõn hàng núi chung, ngõn hàng thương mại núi riờng. Để làm được điều đú, phỏp luật HĐTD một mặt phải thụng thoỏng minh bạch, dễ thực hiện đối với người đi vay, mặt khỏc phải tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc ngõn hàng thực hiện hoạt động cho vay nhưng vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả cho cỏc giao dịch giữa ngõn hàng và khỏch hàng.

- Hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cỏc ngõn hàng thương mại.

Để đạt được mục tiờu này cần hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động cho vay của ngõn hàng. Tuy nhiờn, điều này cần phải được thực hiện theo một lộ trỡnh hợp lý, trỏnh ảnh hưởng đến cỏc hoạt động khỏc của nền kinh tế vỡ hoạt động ngõn hàng vốn rất nhạy cảm. Trước hết, Nhà nước phải triệt để tụn trọng những hoạt động nghiệp vụ ngõn hàng và khụng nờn cú những quy định đi ngược lại với những hoạt động nghiệp vụ của hệ thống ngõn hàng. Phải đảm bảo sự phõn cụng trỏch nhiệm hợp lý giữa Nhà nước với cỏc ngõn hàng theo hướng Nhà nước cam kết chịu trỏch nhiệm trước cỏc ngõn hàng thương mại và xó hội về sự cụng bằng, minh bạch trong mụi trường phỏp lý, mụi trường kinh doanh do Nhà nước tạo lập, cũn ngõn hàng phải chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mỡnh. Để giỳp cỏc ngõn hàng làm được điều đú, phỏp luật phải đề cao quyền tự do kinh doanh của cỏc ngõn hàng, trong khi vẫn củng cố được kỷ luật của hợp đồng tớn dụng đối với những chủ thể trong loại chủ thể trong quan hệ hợp đồng này. Yờu cầu này cũng buộc cỏc ngõn hàng cú trỏch nhiệm cao hơn với những hành vi của mỡnh.

Hoàn thiện phỏp luật nhằm đảm bảo khả năng an toàn vốn cho cỏc ngõn hàng thương mại. Đặc điểm của hoạt động ngõn hàng núi chung và hoạt động

cho vay núi riờng luụn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, cú khả năng ảnh hưởng tới quyền, lợi ớch của nhiều chủ thể trong xó hội. Vỡ vậy, an toàn vốn cho ngõn hàng được đặt ra vụ cựng chặt chẽ hơn bất cứ chủ thể nào khỏc.

Hơn nữa, quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế đó và đang đũi hỏi Nhà nước một mặt mở rộng quyền tự do kinh doanh của cỏc ngõn hàng, mặt khỏc cú cơ chế kiểm soỏt hiệu quả hoạt động của cỏc ngõn hàng. Thờm vào đú là việc hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tài chớnh – tiền tệ cũng đũi hỏi phỏp luật nhanh chúng hoàn thiện. Hoàn thiện phỏp luật về hoạt động cho vay nhằm tạo ra sự tương thớch giữa phỏp luật Lào với phỏp luật của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Hiện nay hội nhập đó và đang trở thành một xu thế tất yếu của sự phỏt triển kinh tế toàn cầu. Quỏ trỡnh hội nhập đũi hỏi phải thiết lập những chuẩn mực phỏp lý chung trong chừng mực cú thể điều chỉnh cỏc quan hệ trong mỗi quốc gia. Việc tham gia vào cỏc điều ước quốc tế đặt ra yờu cầu đổi mới phỏp luật sao cho phự hợp với cỏc cam kết quốc tế, nhằm mục tiờu thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và xõy dựng một hệ thống ngõn hàng cú tiềm lực mạnh và hiện đại theo cỏc chuẩn mực quốc tế. Cụ thể phỏp luật ngõn hàng phải thể hiện được Lào đó nội hoỏ cỏc cam kết với quốc tế về giao dịch ngõn hàng, về chuẩn mực kế toỏn và kiểm toỏn nhằm phục vụ đắc lực cho cụng tỏc đỏnh giỏ hoạt động tài chớnh của ngõn hàng núi chung và doanh nghiệp núi riờng.

Một phần của tài liệu 254734 (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w