II) Kết quả điều tra ngẫu nhiên
2) Phát triển Du lịch Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long Ninh Bình
Bình.
Đợc sự hởng ứng của nhân dân các xã ven đầm, Sự quan tâm của UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Điều Tra Qui Hoạch Rừng. Đã tiến hành điều tra đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên của Khu bảo tồn Vân Long- Ninh Bình và trình Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam.
4/ 2001 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chính thức công nhận Vân Long là Khu bảo tồn Đất ngập nớc đầu tiên trong đất liền của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đây là khu vực có mối tơng tác lâu dài giữa con ngời và thiên nhiên đã đúc kết thành khu vực có đặc tính riêng biệt với giá trị thẩm mỹ, sinh thái/văn hoá và phong phú đa dạng sinh học. Gìn giữ sự toàn vẹn của mối t- ơng tác truyền thống là sự thiết yếu đối với bảo vệ duy trì và tiến hoá của khu vực.
Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long- Ninh Bình bao gồm 4 sinh cảnh: Núi đá vôi và đồi đất sỏi, Đất ngập nớc, Rừng trồng, ruộng cấy và bản làng. Cùng với sự đa dạng sinh học cao rất có giá trị để phát triển du lịch sinh thái ở đây.
Du lịch sinh thái (DLST) là một khái niệm khá mới đối với quần chúng hiện nay, nhng hầu hết các ý kiến cho rằng DLST là du lịch dựa vào thiên nhiên và có các đặc điểm sau đây: ít tác động tiêu cực đến thiên nhiên, có giáo dục môi trờng, có tiếp xúc cộng đồng địa phơng nhng không tác động tiêu cực mà giúp họ phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và ngành nghề truyền thống nhất là một phần lợi nhuận từ DLST đợc dùng cho bảo tồn thiên nhiên đợc tới thăm và
để phát triển cộng đồng địa phơng. (Bockley, 1994; Kocman, 1998; Lê Văn Lanh, 1998).
Trớc đây, DLST mới đợc hình thành, nó đợc bó hẹp t rong một định nghĩa mà tất cả khách du lịch không phù hợp với định nghĩa đó thì không phải là khách DLST. Với quan niệm nh vậy, và số lợng khách không nhiều lắm, thật khó mà mở rộng DLST cũng nh không thể tạo lợi nhuận để hỗ trợ bảo tồn và cộng đồng địa phơng. Do đó có quan niệm mới phù hợp hơn đã ra đời, nó đợc coi nh là một loạt các nguyên tắc áp dụng cho tất cả các du khách phổ thông giúp họ ý thức và từ đó nảy sinh ý muốn đợc thực hành DLST. Các nguyên tắc đó bao gồm: Giáo dục về ý thức môi trờng thiên nhiên để tăng cờng sự tham gia vào bảo tồn, bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh thái; bảo vệ tăng cờng bản sắc văn hoá; Tạo công ăn việc làm và lợi nhuận cho cộng đồng địa phơng. Việc áp dụng DLST vào du lịch phổ thông là rất hữu hiệu ở Việt Nam, nơi mà hầu hết du khách đi theo các nhóm đông nh nhóm sinh viên và nhóm cán bộ viên chức.
a) Tiềm năng du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long-Gia Viễn- Ninh Bình.
Khu bảo tồn Vân Long có diện tích: 2643 ha, khá đa dạng về các hệ sinh thái. Ngoài hệ sinh thái đất ngập nớc và núi đá vôi, ở đây còn tồn tại các hệ sinh thái núi đất, đất nông nghiệp, rừng trồng và nơng dãy.
*) Tài nguyên thiên nhiên.
- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, KBT Vân Long có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho việc phát triển DLST. Qua điều tra bớc đầu, trong KBT Đất ngập nớc Vân long có 457 loài thực vật bậc cao thuộc 327 chi, 127 họ, trong đó có nhiều loài thực vật quí hiếm cần đợc bảo vệ nh: Trai, Nghiến, Lát hoa ...
- Về động vật có xơng sống đã thống kê đợc có 39 loài thú, 62 loài chim, 26 loài bó sát, 6 loài lỡng c và 44 loài cá. Ngoài nhiều loài động thực vật quý hiếm đã đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam nh Báo hoa mai, Sơn dơng, Rái cá, Kỳ đà, Phợng hoàng đất, Sâm cầm, Bồ nông...ở Vân Long còn có loài linh trởng nổi
tiếng và rất quí hiếm của Việt Nam, đó là Vooc quần đùi trắng. Với hơn 40 cá thể, đàn Vooc quần đùi trắng ở Vân Long là quần thể lớn nhất của loài này trên thế giới. ở đây cũng là môi trờng sống thích hợp của nhiều động thực vật thuỷ sinh, đã thống kê đợc 39 loài thực vật bậc cao, 96 loài thực vật nổi thuộc 5 ngành tảo, trong đó có nhiều loài tạo nên những thảm rong nớc rất đẹp. Ngoài ra, KBT Vân long còn có một khu rừng trên núi đá vôi với nhiều loài thực vật quí hiếm, ở đây có thể phát triển du lịch mạo hiểm nh leo núi.
*) Tài nguyên giá trị văn hoá, lịch sử.
- Nằm trong vùng kinh đô cũ của 3 triều Đinh, Tiền Lê và Lý, Vân Long chứa trong mình nhiều di tích văn hoá, lịch sử Đền thờ Vua Đinh, đền Tứ vị hồng nơng, đền Đức thánh nguyễn, đền Trình, chùa Địch lộng nằm trong khu bảo tồn đất ngập nớc hay vùng đệm là những di tích văn hoá lịch sử nổi tiếng.
- Hệ thống núi đá vôi Vân Long có tới 32 hang động: Hang cá, Hang bóng, Hang rùa, Hang chanh sẽ là những điểm hấp dẫn khách du lịch sau này.
Sự đặc hữu về động thực vật là một hấp dẫn lớn đối với DLST mang tính chất nghiên cứu khoa học. Những nhà khoa học có thể đến đây để tìm hiểu những loài động thực vật chỉ có ở Việt Nam. Sự phong phú về hệ sinh thái sẽ cho ra đời những sản phẩm, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.
b) Hiện trạng du lịch sinh thái của Khu bảo tồn đất ngập nớc Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình.
Tuy có tiềm năng hết sức to lớn, nhng du lịch sinh thái ở Vân Long còn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Các hoạt động đa số mang tính chất tự phát, cha có sản phẩm và đối tợng phục vụ rõ ràng, cha có sự quan tâm thích đáng tới việc đào tạo về du lịch sinh thái.
- Mặc dù đã có những tuyến du lịch mang tính chất DLST nhng trên thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên.
- Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trờng, - Một yếu tố rất cơ bản để phân biệt với các loại hình du lịch khác cha đợc triển khai do thiếu cán bộ am
hiểu về lĩnh vực này. Cụ thể trên các tuyến thăm quan còn thiếu rất nhiều biển chỉ dẫn/ chỉ báo.
- Lợi ích từ hoạt động du lịch còn ít, cha hỗ trợ đợc nhiều cho công tác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phơng. Nhân dân địa phơng cha đợc thu hút nhiều vào hoạt động du lịch của KBT.
c) Nguyên nhân.
Nguyên nhân vì sao DLST ở KBT Vân Long Cha đợc phát triển tơng sứng với tiềm năng của nó thì khá nhiều. nhng nhìn chung nó có một vài nguyên nhân chính.
- Sự ít hiểu biết về khái niệm DLST là một sự hạn chế không nhỏ cho sự phát triển.
- Ban quản lý mới chỉ chú trọng bảo vệ rừng mà cha quan tâm tới quản lý rừng bền vững và phát triển du lịch sinh thái. KBT Vân Long còn thiếu các ph- ơng tiện cung cấp thông tin giáo dục, diễn giải môi trờng và cha có hớng dẫn viên du lịch sinh thái chuyên nghiệp, am hiểu đầy đủ, tờng tận các tài nguyên du lịch của chính mình.
- Các điểm du lịch sinh thái cha đợc qui hoạch, cha có nguyên tắc chỉ đạo để du khách dựa vào đó để xem mình đang tiến hành DLST hay một loại hình du lịch nào khác.
- Đó là sự kém phát triển của cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch sinh thái, mặc dù DLST và khách du lịch sinh thái không chú trọng lắm đến sự hiện đại của cơ sở vật chất, nhng cần phục vụ tối thiểu để du khách khỏi bận lòng mỗi khi cần đến chúng. Thực tế cho thấy ở Vân Long cơ sở hạ tầng cha đợc đầu t, cha đáp ứng đợc cho phát triển du lịch sinh thái.
- Tốc độ phát triển cha tơng xứng với tiềm năng du lịch của tỉnh, cha thống nhất về mặt quản lý nhà nớc còn phân tán trồng chéo.
- Đội ngũ những ngời làm công tác quản lý và phục vụ kinh doanh du lịch còn ít, lại không đợc đào tạo có hệ thống và cơ bản, nên trình độ còn chắp vá không có hớng lâu dài do đó công tác phục vụ còn kém chất lợng, hiệu quả thấp,
không đáp ứng với yêu cầu công tác đổi mới, đặc biệt là phấn đấu để kinh tế du lịch thành ngành kinh tế tổng hợp và mũi nhọn.
- Việc thu hút đầu t vào du lịch cha huy động mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham gia đầu t và kinh doanh du lịch, cha đa dạng hoá chủ đầu t, còn trông chờ dựa vào nguồn vốn cấp của Nhà nớc .
d) Lợi ích mang lại cho cộng đồng điạ phơng từ hoạt động du lịch sinh thái.
Những ngời đề xớng DLST cho rằng, cần phải lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địa phơng vào hoạt động DLST và nó là hình thức phát triển sinh thái. Là một phơng thức thiết thực và có hiệu quả trong việc cải thiện nền kinh tế xã hội của tất cả các quốc gia (Cebllos - Lascurain, 1991). Tuy nhiên, họ cũng công nhận rằng những nhận xét trên là những lời hùng biện hơn là thực tế. Đã có nhiều trờng hợp DLST đã gây ra nhiều vấn đề tiêu cực hơn là mang lại lợi ích nh dự tính. Mặc dù có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tợng tiêu cực trên, nh- ng có một vài ý kiến thể hiện trong các tài liệu mô tả vì sao DLST đã không dẫn đến phát triển sinh thái. Thứ nhất, đó là do thiếu ý chí chính trị và cam kết của nhà nớc trong việc " Huy động các nguồn lực: -con ngời, tài chính, văn hoá và đạo đức -để đảm bảo cho việc kết hợp các nguyên tắc sinh thái vào phát triển kinh tế". Một nguyên nhân khác là ngành du lịch chủ yếu đợc thúc đẩy bởi lợi ích to lớn từ bên ngoài. Do vậy không đợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu địa ph- ơng và lợi ích thờng chỉ dành cho các đối tợng ngoài khu vực. Chúng ta cần phải có qui hoạch cẩn thận cho các dự án du lịch sinh thái, hơn là để mặc các hoạt động DLST diễn ra theo sự chi phối của thị trờng. Nhằm tránh những ảnh hởng phụ tiêu cực của du lịch.
Với Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long- Ninh Bình, hớng phát triển là kết hợp với DLST nhằm cung cấp kinh phí cho việc bảo vệ và quản lý KBT cũng nh tạo thu nhập cho nhân dân địa phơng. Điểm mấu chốt của KBT là sự mong muốn tăng tối đa các tác động có lợi cho môi trờng và kinh tế xã hội của
địa phơng đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực. Thông qua các hình thức giáo dục, chia sẻ lợi nhuận, tham gia vào quá trình ra quyết định phù hợp với mục tiêu trong việc tiếp cận khai thác tài nguyên.
Trong phần này đề cập đến hoạt động DLST và công tác bảo vệ rừng trong KBT mà mục tiêu cơ bản là cung cấp lợi ích cho cộng đồng địa phơng. Các vấn đề đợc nhấn mạnh ở đây là các vấn đề cơ bản trong quá trình làm việc với cộng đồng để nhằm bảo đảm rằng phát triển DLST là phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và kinh tế của địa phơng. Chú trọng vào việc tham gia rộng rãi của địa phơng vào quá trình qui hoạch DLST và xác định các biện pháp để thực hiện.
Việc phát triển DLST sẽ đem lại việc làm cho nhân dân địa phơng.
Với việc xây dựng cơ sở hạ tầng thu hút lao động địa phơng, tạo ra công ăn việc làm mới. Một đặc trng cơ bản của vùng Đất ngập nớc Vân Long, muốn đến đợc địa điểm thăm quan du khách phải đi thuyền. Sẽ thu hút nhân dân các xã vào hoạt động phục vụ sự di chuyển của du khách. Tạo ra sự chia sẻ lợi ích của KBT với nhân dân địa phơng, để phát triển du lịch theo đúng nghĩa DLST thì ngời dân địa phơng tham gia là thích hợp nhất. Họ là những ngời am hiểu các di tích văn hoá, lịch sử trong KBT, bởi lẽ có những ngời đi du lịch họ không chỉ nhìn ngắm, chiêm ngỡng thiên nhiên mà họ còn muốn tìm hiểu văn hoá địa phơng.
Đa phần khách du lịch đến đây, đều có nhận xét là chất lợng KBT ở mức độ trung bình và khá. Điều này cũng dễ hiểu, cơ sở hạ tầng ở đây cha phát triển, các phơng tiện phục vụ du lịch trang bị một cách thô sơ và vẫn còn thiếu: Các biển chỉ dẫn, biển giải thích và các tờ rơi. Khách du lịch đến đây, với mục đích thởng thức và chiêm ngỡng thiên nhiên. Họ cũng muốn mua một số đồ lu niệm
làm quà, ngoài những bức ảnh thiên n
hiên. Tôi tin rằng với bản chất cần cù và khéo léo của lao động nơi đây việc đa các ngành nghề truyền thống của địa phơng: Thêu, den và đan lát vào sản xuất các mặt hàng lu niệm là thành công. Với việc phát triển các ngành nghề nh trên sẽ thu hút đợc lao động trong lúc nông nhàn và tạo thu nhập cho ngời lao động.
Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long- Ninh Bình là một khu rộng với nhiều điểm thăm quan lý thú. Tỉnh và địa phơng cần phối hợp với nhau trong quá trình xây dựng nhà nghỉ và nhà hàng ăn uống nhằm lu trú khách du lịch, tránh tình trạng khách đến rồi lại đi. Việc xây dựng nhà nghỉ, phải đảm bảo đúng nguyên tắc du lịch sinh thái bằng việc hỗ trợ cho nông dân xây dựng các nhà nghỉ trong bản làng, tạo cơ hội cho du khách tiếp cận với văn hoá địa phơng dễ dàng hơn, đồng thời cũng tạo ra thu nhập cho ngơi dân từ lĩnh vực hoạt động nhà nghỉ.
e) Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn Đất ngập nớc Vân Long.
Sự tồn tại của lợi ích giải trí bao cấp cho dân c, là một sự hợp lý của việc phát triển DLST. Thậm trí cả khi chi phí không cân đối với lợi ích tài chính thu đợc từ lệ phí. Tuy nhiên, sự hợp lý này cần phải làm rứt khoát, lợi ích thực tế cho dân c phải đợc ớc lợng khi có thể sử dụng các phơng pháp nh chi phí
đi lại hoặc phân tích đánh giá ngẫu nhiên.
Thực tế rằng các khu thiên nhiên, cung cấp cả lợi ích tài chính từ DLST và các lợi ích phi tài chính truyền thống thờng có ảnh hởng đến các quyết định về diện tích cần đợc bảo vệ ở trạng thái tự nhiên. Thứ nhất, du lịch hỗ trợ cho các lợi ích bảo tồn truyền thống và do đó tăng đợc sự biện hộ về kinh tế cho bảo tồn, thứ hai, lợi ích bảo tồn, hỗ trợ lợi ích du lịch.
Một ví dụ về lợi ích truyền thống, hỗ trợ du lịch để biện hộ cho việc phát triển một vờn quốc gia và khu đệm là dự án Kropup của Cameroon. Qua phân tích ngời ta đợc kết quả là. Du lịch chỉ sản sinh 1.360.000 bảng tính theo giá hiện tại, nhng với chi phí là 15.238.000 bảng nếu chỉ du lịch thôi thì không thể biện hộ cho dự án KBTTN. Tuy nhiên, khi lợi ích du lịch đợc kết hợp với các lợi ích khác, KBTTN trở nên đáng đợc thành lập. Nh vậy, trong trờng hợp này du lịch là rất cần thiết để đảm bảo cho lợi ích vợt trội chi phí.
Một số yếu tố bị bỏ qua trong rất nhiều các phơng tiện DLST hiện nay là sự tởng tợng, tính mạo hiểm và khám phá.
Mặc dù hầu hết các du khách tới các KBTTN để chiêm ngỡng cảnh đẹp và môi