0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Biểu 2.3. Cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần Thành Nam năm 2006-2009

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH NAM (Trang 39 -81 )

- Môi trường dễ biến động

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành khá cao, các công ty tham gia lĩnh vực xây lắp ngay càng nhiều( điều kiện ra nhập ngành là không cao)

2.2. Phân tích tài chính công ty cổ phần Thành Nam

2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty cổ phần Thành Nam

Phân tích tình hình tài chính của công ty là việc xem xét, nhận định để rút ra những nhận xét, những kết luận chung nhất về tình hình tài chính của công ty. Vì giúp cho người sử dụng biết được tình hình tài chính của công ty là khả quan hay không khả quan, từ đó có đầy đủ nhận chứng để nhận thức một cách đúng đắn về

công ty, khách quan chính xác, kịp thời và có hệ thống các hoạt động sản xuất kinh doanh để có những lựa chọn đúng hướng và những quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.

Mối quan hệ giữa tổng nguồn vốn và tổng tài sản các năm 2007, 2008, 2009.

Biểu 2.1. Quy mô vốn của công ty các năm 2006- 2009

Bảng số liệu và biểu vẽ cho thấy được sự tăng lên về quy mô vốn của doanh nghiệp qua các năm. Quy mô tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn của công ty có sự tăng khá nhỏ và khá đồng đều qua các năm. Biểu đồ trên cho thấy được biên độ tăng giảm tài sản là khá ổn định. Năm 2007 có sự tăng lên vượt bậc so với năm 2006 khoảng 6,37 tỷ tương ứng 34,6%. Năm 2007, năm 2008 có sự tăng trưởng khá rõ. Năm 2009, tuy là có giảm về quy mô vốn nhưng vẫn tăng so với năm 2006, tổng tài sản hay nguồn vốn của công ty từ con số 18,397,199,910 VNĐ năm 2006 lên đến 24,245,577,264 VNĐ của năm 2009. Nhìn chung thì nguồn vốn cũng như tổng tài sản tăng 31% từ năm 2006 đến 2009. Sự gia tăng này là do sự tăng trưởng của tài sản dài hạn, tuy nhiên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn( trên 54%).

Biểu 2.2. Cơ cấu tài sản của công ty cổ phần Thành Nam năm 2006-2009

18,397 24,768 28,414 24,245 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 T ri ệu đ n g

năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009

Quy mô vốn của công ty các năm 2006-2009

Quy mô tài sản ngắn hạn tăng khá chậm, trong đó khoản phải thu ngắn hạn cũng như hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 38-46% tài sản ngắn hạn). Tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm dần tỷ trọng do sự sụt giảm về tỷ trọng của hàng tồn kho và tài sản lưu động khác trong tổng tài sản. Đặc biệt năm 2009, tài sản ngắn hạn có sự sụt giảm rõ rệt, do sự sụt giảm không chỉ về hàng tồn kho( giảm 23%) mà còn tiền mặt( giảm từ 2,2 tỷ xuống 1,58 tỷ khoảng 31%), khoản phải thu( giảm 29%). Nguyên nhân sụt giảm này là chuyển một phần tổng số tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thành tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Công ty đã đầu tư vốn vào việc hiện đại hoá máy móc trong sản xuất kinh doanh, nâng cấp, sửa chữa và mua thêm thiết bị. Bên cạnh đó, thị trường có sự biến động rất lớn về giá cả nguyên vật liệu cho hoạt động thi công xây dựng. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp khó khăn, nhiều công trình thi công dở dang, phải chậm hoặc dừng hẳn lại. Chính vì điều này kéo theo việc nguồn vốn chủ sở hữu giảm chút từ 20,6 tỷ năm 2008 xuống 19,7 tỷ năm 2009, công ty đã phải dùng vốn chủ sở hữu cho việc đầu tư thêm về tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Kết quả là quy mô của tài sản dài hạn tăng mạnh ( năm 2009 tăng gấp 3 lần so với năm 2006).

0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000

năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009

CƠ CẤU TÀI SẢN

TSNH& Đầu tư NH TSDH& Đầu tư DH Tổng TS

Đơn vị : Đồng Việt Nam

Chỉ tiêu

MS Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch năm 08- 07

Chênh lệch năm 09-08 SỐ TIỀN TỶ

LỆ SỐ TIỀN TỶ LỆ SỐ TIỀN TỶ LỆ SỐ TIỀN

TỶ

LỆ SỐ TIỀN TỶ LỆ

A.TSLĐ & Đầu

tư ngắn hạn 100 16,964,203,871 68.5% 18,727,250,713 65.9% 13,719,042, 695 56.6% 1,763,046,842 10.4% (5,008,208,0 18) -26.7% B. TSCĐ & Đầu tư dài hạn 200 7,804,096,039 31.5% 9,687,700,708 34.1% 10,526,534, 569 43.4% 1,883,604,669 24.1% 838,833,86 1 8.7% Tổng Tài Sản 250 24,768,299,910 100% 28,414,951,421 100.0% 24,245,577, 264 100.0% 3,646,651,511 14.7% (4,169,374,1 57) -14.7% A. Nợ ngắn hạn 300 6,311,002,392 25.5% 7,801,597,940 27.5% 4,541,243, 481 18.7% 1,490,595,548 23.6% (3,260,354,4 59) -41.8% B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 18,457,297,518 74.5% 20,613,353,481 72.5% 19,704,333, 783 81.3% 2,156,055,963 11.7% (909,019,6 98) -4.4% Tổng Nguồn Vốn 430 24,768,299,910 100% 28,414,951,421 100.0% 24,245,577, 264 100.0% 3,646,651,511 14.7% (4,169,374,1 57) -14.7%

Từ trước tới nay, mọi doanh nghiệp đều mong muốn tìm được một cơ cấu vốn sao cho tối ưu nhất. Một cơ cấu vốn có chi phí thấp nhất mà đem lai hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất cho doanh nghiệp. Ở công ty cổ phần Thành Nam, ban lãnh đạo cũng cố gắng làm sao cho việc sử dụng vốn đem lại hiệu quả tối ưu cho doanh nghiệp mình. Bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng của từng loại vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân cụ thể của việc thay đổi tỷ trọng đó. Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ. Kết cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh.

Biểu 2.3. Cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần Thành Nam năm 2006-2009

Biểu đồ đã thể hiện rõ được cơ cấu cũng như sự tăng giảm của từng thành phần trong nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đều đều từ 12,894 tỷ năm 2006 lên 19,704 tỷ năm 2009 tương ứng với 52,81%. Năm 2007, năm 2008 có thể nói công ty kinh doanh khá tốt. Công ty chủ động được nguồn vốn của mình. Năm 2008, nguồn vốn chủ hữu 20,613 tỷ. Năm này, mọi hoạt động của công ty đều thuận lợi, kinh doanh đạt hiệu quả nhưng cũng đáng lưu ý về khoản nợ phải trả. Vì món nợ phải trả Tuy nhiên đến năm 2009, vốn chủ sở hữu giảm sút. Nguyên của sự giảm này là một phần vốn trang trải cho đầu tư tài sản. Nhưng xét tổng diện trong 4 năm thì nguồn vốn này tăng là do công ty để lại lợi nhuận không chia và phần lớn do tăng vốn góp kinh doanh.

Năm 2007-2009, cả thế giới trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế, do vậy, công ty cổ phần Thành Nam cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng biến động. Công ty có chiến lược đi riêng của mình. Công ty cổ phần Thành Nam chủ yếu dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu( chiếm phần lớn trong cơ cấu nguồn vốn khoảng 80%). Vốn chủ sở hữu có

0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000

năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009

Cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

ngắn hạn, phải trả người bán và khoản thuế phải nộp Nhà nước. Nợ phải trả của công ty tăng dần từ năm 2006-2008 và giảm dần năm 2009. Ta thấy rõ được tiền mặt giảm năm 2009 nhằm trang trải cho một phần nợ này của công ty. Nhìn con số chênh lệch năm 09- 08 với năm 08-07, ta thấy rằng những khoản nợ dần dần được công ty thanh toán. Đặc biệt công ty không còn khoản nợ công nhân viên và các chi phí khác.

Ta biết rằng nợ là công cụ dùng để tiết kiệm nhờ thuế cho công ty. Trong các nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động doanh nghiệp thì nguồn vốn nợ có chi phí rẻ, do đó mà nó được gọi là đòn bảy tài chính cho doanh nghiệp.Nhìn vào biểu đồ, cho thấy rằng, công ty cổ phần Thành Nam chưa phát huy hết tiềm năng này. Hiện tại tổng nợ vay của doanh nghiệp là khá nhỏ so với các doanh nghiệp cùng ngành xây lắp. Công ty cần đưa ra chính sách thay đổi cơ cấu vốn sao cho khoản nợ phải trả tăng lên so với vốn chủ sở hữu để làm chi phí vốn thấp hơn so với hiện tại.

Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của công ty cổ phần Thành Nam năm 2007-2009 A. NỢ PHẢI TRẢ 6,311,002,392 25.48% 7,801,597,940 27.46% 4,541,243,481 18.73% 1,490,595,548 23.62% (3,260,354,459) -41.79% I. Nợ ngắn hạn 6,311,002,392 25.48% 7,801,597,940 27.46% 4,541,243,481 18.73% 1,490,595,548 23.62% (3,260,354,459) -41.79% 1. Vay ngắn hạn 1,733,280,737 7.00% 1,892,325,860 6.66% 949,791,646 3.92% 159,045,123 9.18% (942,534,214) -49.81% 2. Nợ ngắn hạn đến hạn 0 -

3. Phải trả cho người

bán 1,475,163,203 5.96% 1,692,860,768 5.96% 1,094,764,123 4.52% 217,697,565 14.76% (598,096,645) -35.33%

4. Người mua trả trước 1,519,892,450 6.14% 2,054,632,566 7.23% 1,471,189,234 6.07% 534,740,116 35.18% (583,443,332) -28.40% 5. Thuế và các khoản

phải nộp 1,041,948,214 4.21% 1,321,066,214 4.65% 279,118,000 26.79% (1,321,066,214) -100.00%

6. Phải trả công nhân

viên 540,717,788 2.18% 840,712,532 2.96% 299,994,744 55.48% (840,712,532) -100.00% 7. Chi phí phải trả 0 - 8. Phải trả, phải nộp khác 0 - II. Nợ dài hạn 0 - III. Nợ khác 0 - B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 18,457,297,518 74.52% 20,613,353,481 72.54% 19,704,333,783 81.27% 2,156,055,963 11.68% (909,019,698) -4.41% 1. Nguồn vốn kinh doanh 15,801,340,000 63.80% 17,657,353,963 62.14% 17,657,353,963 72.83% 1,856,013,963 11.75% - 0.00% 2. Chênh lệch tỷ giá 0 - 3. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 -

4. Lợi nhuận chưa

phân phối 2,655,957,518 10.72% 2,955,999,518 10.40% 2,046,979,820 8.44% 300,042,000 11.30% (909,019,698) -30.75%

TỔNG CỘNG

Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty … Nguồn vốn được tài trợ cho các tài sản có thực sự hợp lý. Trong hoạt động phân tích tài chính, công ty chưa chú trọng đến công tác phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. Vì vậy đã làm giảm hiệu quả tài chính, hạn chế độ tin tưởng của các quyết định đưa ra. Nguyên nhân do nguồn thông tin không đầy đủ: công ty cổ phần Thành Nam không lập đủ các báo cáo tài chính (bảng tài trợ), nhân viên chưa nâng cao trình độ kiến thức tài chính ngày từng ngày.

Bảng 2.5. Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

Chỉ tiêu Năm 2008 so với năm 2007

Năm 2009 so với năm 2008

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

1.Sử dụng vốn

1.1. Tiền và chứng khoán dễ

bán 532,266,542 14.60% (648,041,794) 15.54%

1.2. Các khoản phải thu 1,130,348,

150 31.00% (2,681,132,9 21) 64.31% 1.3. Hàng tồn kho 100,432, 150 2.75% (1,679,033,303) 40.27% 1.4. TSCĐ( giá còn lại) 1,883,604, 669 51.65% 838,833,8 61 - 20.12% Cộng sử dụng vốn 2.Nguồn vốn 2.1. Vay ngân hàng 159,045, 123 5.80% (942,534,214) 21.57% 2.2. Các khoản phải trả 217,697, 565 7.93% (598,096,6 45) 13.69%

2.3. Người mua trả trước 217,697,

565 7.93% (598,096,645) 13.69% 2.3. Các khoản phải nộp 534,740, 116 19.48% (1,321,066,214) 30.24% 2.4. Khoản khác (540,717, 788) - 19.70% 2.5. Cổ phiếu thường 1,856,013, 963 67.63% -

000 10.93% 98) 20.81%

Cộng nguồn vốn

Từ bảng trên, ta thấy năm 2008 so với năm 2007, công ty chủ yếu tăng nguồn vốn góp của chủ 1,856,013,963 tương ứng với 12%, con số tăng trưởng cũng đáng chú ý của một doanh nghiệp không phải là lớn; dùng để tài trợ chính cho việc tăng tài sản cố định. Công ty đầu tư vào trang thiết bị, máy móc và nhà cửa.. Trong tổng số vốn được cung ứng, các nguồn cung ứng có khoảng cách, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất là 67,63%, khoản vay ngắn hàng hay người mua trả trước chiếm tỷ lệ nhỏ tầm 5-10%; khoản phải nộp tăng lên cân bằng với các khoản phải trả khác và phần TSCĐ hao mòn được khấu hao chuyển thành nguồn vốn. Năm 2009 thì mọi hoạt động của doanh nghiệp dường như không được tốt như năm 2008. Vốn chủ sở hữu không tăng mà thậm chí giảm do lợi nhuận không chia của doanh nghiệp có phần giảm sút. Tuy nhiên có điểm cần lưu ý là các khoản nợ của doanh nghiệp đã được thanh toán. Nợ ngắn hạn giảm khoảng 3260 triệu đồng tương ứng 42% so với năm 2008 thì trong đó khoản phải trả lương công nhân viên xuống 0 đồng; khoản nợ vay ngân hàng giảm xuống còn 50% so với năm 2008.

2.2.4. Phân tích các tỷ số tài chính 2.2.4.1. Tỷ số về khả năng thanh toán

Doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều dựa trên cơ sở vật chất đầy đủ. Để hình thành được tài sản đó, doanh nghiệp cần nguồn vốn tài trợ, không chỉ riêng vốn chủ sở hữu của mình mà còn vốn tài trợ từ nợ vay. Chủ nợ khi quyết định cho vay, họ rất quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, không chỉ chủ nợ mà ngay các bạn hàng hay các nhà đầu tư cũng như bản thân ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng quan tâm đến khả năng này. Nó thể hiện uy tín cũng như vị trí doanh nghiệp trên thương trường. Khả năng doanh nghiệp trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi nó đến hạn; so sánh xem có đủ tài sản để đảm bảo thanh toán cho nợ cua doanh nghiệp. Tại một thời điểm nếu doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên của khó khăn tài chính, còn nếu nghiêm trọng hơn có thể đưa doanh nghiệp đến phá sản. Vì vậy, khả năng thanh toán là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiêp, nó sẽ phản ánh rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Bảng 2.6. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp năm 2006-2009

triệu đồng năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009 tài sản ngắn hạn 14,923 16,964 18,727 13,719

nợ ngắn hạn 5,502 6,311 7,801 4,541

CR( lần) 2.71 2.69 2.40 3.02

Biểu 2.4. Khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp trong năm 2006-2009

Qua bảng phân tích ta thấy hệ số khả năng thanh toán của công ty là khá cao công ty đáp ứng được gấp 2, 3 lần so với nhu cầu thanh toán. Năm 2006 tuy TSNH là thấp nhất so với 3 năm còn lại nhưng đi kèm với tình hình nợ ngắn hạn của công ty cũng thấp nên hệ số thanh toán là cao nhất trong 4 năm 2006-2009. Tiếp đến là năm 2007 2008, công ty kinh doanh đạt lợi nhuận nhưng hệ số thanh toán có sự giảm sút so với năm 2006. Một phần là do công ty tăng khoản nợ ngắn hạn, đồng thời khoản tăng của TSNH không nhanh bằng tăng nợ NH. Năm 2008, khả năng thanh toán của công ty là thấp nhất. Nguyên nhân của việc giảm hệ số của khả năng thanh toán chủ yếu là do khoản vay ngắn hạn và các khoản vay dài hạn tăng lên làm cho nhu cầu thanh toán tăng lên mà khả năng thanh toán của công ty tăng chậm. Do vậy, quản trị của công ty phải có

CR =

Nợ ngắn hạn

2.71 2.69 2.40 3.02 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50

năm 2006 năm 2007 năm 2008 năm 2009

Khả năng thanh toán hiện thời của công ty

cao nhất. Đơn giản vì khoản nợ của công ty giảm xuống, đi kèm với nó là tiền mặt của công ty giảm mạnh. Công ty cần có chính sách nguồn tài trợ phù hợp và tăng TSNH phục vụ cho việc thực thi các dự án hiện tại và tương lai, đồng thời cũng nên tăng khoản nợ vay lên cao hơn để có chi phí vốn phù hợp, tạo điều kiện mở rộng và phát triển công ty.

 Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn

Biểu 2.5. Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2006-2009

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÀNH NAM (Trang 39 -81 )

×