Quản lý vận hành hệ thống xử lýnớc thải

Một phần của tài liệu Nhà máy đường rượu cồn Việt Trì (Trang 85 - 91)

V.3.1. Quản lý giám sát

Mục tiêu cuẩ việc giám sát là tìm hiểu về quá trình hoạt động của các công trình trong hệ thống xử lý, tạo điều kiện thuận lợi để điều chỉnh các thông số vận hành nhằm đạt đợc hiệu quả xử lý tối u.

- Các thông số cần quản lý và giám sát là:

Tải lợng đầu vào nh( lu lợng, BOB, COD, SS ), hàm l… ợng oxy hoà tan (DO); thể tích bùn; hàm lợng bùn (MLSS); pH; các chất rắn có thể lắng; độ trong chất lợng dòng thải; tỷ lệ chất dinh dỡng …

Sau đây ta đi xét từng yếu tố trong quá trình vận hành:

• pH : pH cần đợc đo hàng ngày, giá trị Ph =6,5-7,8 biểu thị hoạt động sinh học tốt. Thông số pH đặc biệt quan trọng trong suốt thời gian chạy thử hệ thống và trong quá trình làm việc ổn định, nếu nh pH không nằm trong giới hạn đó thì phải điều chỉnh cho nó phù hợp nếu không sẽ ảnh hơngr tới hiệu quả xử lý của hệ thống.

• ôxy hoà tan:

Hàm lợng ôxy hoà tan là thông số quan trọng nhất trong vật hành hệ thống bể aeroten. Giá trị DO không đợc nhỏ hơn 0,5 mg/l và nó th- ờng nằm trong khoảng 1,5 – 2 mg/l nhằm tránh điều kiện kỵ khí trong bùn lắng . . Vì vậy phải theo dõi giá trị DO hành ngày, quá trình đo cần đợc tiến hành trực tiếp trong bể aeroten bằng máy đo DO, cần phải kiểm tra trong toàn bộ bể tránh gây ra hiện t ợng yếm khí từng vùng

• Thể tích bùn:

Bên cạnh chỉ số DO, trong bể aeroten cần phải có hàm l ợng bùn sinh khối đủ lớn và có khả năng lắng tốt.Thể tích bùn cần đạt 400 –600 mg/l và nớc phải trong với hàm lợng nhỏ các bông nổi. Thể tích bùn cần đợc đo hàng ngày.

• Hàm lợng bùn lỏng (MLSS)

MLSS là hàm lợng bùn lỏng trong bể sục khí. MLSS cần đợc phân tích hàng tuần giống nh phân tích hàm lợng chất rắn lơ lửng trong bể nớc sục khí. Quá trình phân tích thờng đợc tiến hành trong phòng thí nghiệm với mẫu đợc lọc và sấy khô ở nhiệt độ 105 0C. Giá trị này cần phải đạt trong khoảng từ 3-5 g/l

• Lợng chất rắn có thể lắng đọng:

Lợng chất rắn có thể lắng đọng là 1 chỉ số nói lên hiệu quả của bể lắng. Lấy một mẫu khoảng 1l từ đầu ra của bể lắng và đỏ vào 1 phễu Imhoff. Mẫu này đợc để lắng trong 2h, sau đó chúng ta đọc thể tích bùn (mg/l). Thể tyích bùn lắng phải < 0,3 mg/l. Nếu giá trị này > 0,3 mg/l thì có thể là bể lắng đã bị quá tải.

• Chỉ số thể tích bùn (SVI):

SVI là thông số chỉ khả năng lắng của bùn hoạt tính. Có thể tính chỉ số thể tích bùn dựa trên kết quả đo đạc đồng thời 2 chỉ số SV và

MLSS :

SVI = SV/MLSS (ml/g)

Chỉ số SVI <150 ml/g vì nếu lớn hơn thì khả năng lắng của bùn kém và cần tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề này.

• Lấy mẫu:

Phải lấy mẫu và phân tích mẫu nớc thải dòng vào và ra của hệ thống xử lý nớc thải ít nhất 1 lần trong 1 tháng: kiểm tra các thông số nh là:COD; BOD; SS; Nồng độ chất dinh dỡng ; pH xem đã đạt yêu …

cầu cha.

Chơng trình quản lý và giám sát hệ thống đầy đủ và đúng tại hệ thống xử lý nớc thải bao gồm :

- Quan trắc hàng ngày nh : (lu lợng ; DO;Ph; và SV trong bể xử lý hiếu khí )

- Quan trắc hàng tuần nh ( lấy mẫu ngẫu nhiên ở đầu ra để phân tích COD,và SS)

- Hàng tháng nh : + Mẫu tỷ lệ lu lợng trong thời gian 24 h ở đầu vào : COD,BOD5, SSvà NH3-N

+ Mẫu ở đầu ra: COD,BOD5 , SSvà NH3-N

• Báo cáo:

Tất cả các số liệu quan trắc phải đợc ghi và lu giữ. Các số liệu sản xuất cơ bản cũng đợc lu trữ để khi có các sự cố trong vận hành có thể tìm hiểu nguyên nhân từ các điều kiện sản xuất đặc biệt. Hàng tháng phải có báo cáo cho ban lãnh đạo về các số liệu trung bình, các nhận xét, đánh giá và các ý kiến đề suất, kiến nghị

V.3.2 Vận hành hệ thống: a. Chạy thử :

Khi bắt đầu vận hành một hệ thống xử lý nớc thải mới hay khởi động lại hệ thống cũ sau khi bị hỏng hóc ( chẳng hạn sau khi rửa sạch bùn do nớc thải quá tải hay bị nhiễm độc tính ) có một số nguyên tắc cần tuân thủ để hệ thống trở lại hoạt động bình th ờng trong thời gian sớm nhất : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Cần tăng dần tải lợng của hệ thống XLNT trong thời gian 1 tháng

• Lợng DO cần giữ ở mức 2-3mg/l và nhất thiết không sục khí quá nhiều khi trong giai đoạn khởi động cần điều chỉnh dòng khí mỗi ngày

• Phải kiểm tra lợng DO và SV ( thể tích bùn )trong bể hiếu khí. Thể tích bùn sẽ tăngvà khả năng tạo bông và lắng của bùn cũng tăng dần trong thời gian 1 tháng

• Cần kiểm tra lợng SS trong bể hiếu khí hàng tuần

• Không lấy bùn d chừng nào thể tích bùn cha đạt 500mg/l và lợng SS từ 3-4 mg/l.

b. Vận hành hàng ngày:

Vận hành hệ thống xử lý nớc thải sinh học hàng ngày, ngoài việc thực hiện chơng trình quang trắc còn phải đảm bảo:

• Giữ lợng DO trong bể hiếu khí từ 2-4 mg/l bằng cách điều chỉnh dòng khí

• Điều chỉnh lợng bùn d và giữ thể tích bùn ở mức 500 mg/l

• Đảm bảo nồng độ bùn hoạt tính trong bể aeroten từ 2000-5000mg/l bằng cách tuần hoàn liên tục bùn từ đáy bể lắng thứ cấp

• Điều chỉnh pH phù hợp và bổ sung đủ chất dinh d ỡng cho các vi sinh vật hoạt động trong quá trình xử lý sinh học.

c. Xử lý sự cố trong quá trình xử lý nớc thải:

Nếu thực hiện chơng trình quan trắc và tiến hành các hoạt động th ờng nhật, chúng ta có thể đợc hệ thống XLNT hoạt động tối u trong 1 thời gian dài. Tuy nhiên nếu có sự cố xảy ra, điều quan trọng là phải phân tích nguyên nhân để giải quyết sự cố. Dới đây là một số sự cố thờng gặp khi vận hành HTXLNT cùng với nguyên nhân và hành động sửa chữa tiến hành :

Hạng mục Sự cố Nguyên nhân Sửa chữa và khắc phục

Bể điều hoà

Nhiệt độ cao Tắc dàn ống thổi khí nén vào bể

Thông lại các ống hoặc thay mới Bể aeroten Bọt trắng

nổi trên mặt bể

Có quá ít bùn (thể

tích bùn thấp ) Dừng lấy bùn d Bùn có màu Có lợng ôxy hoà Tăng cờng sục khí

đen tan (DO) quá thấp Bùn có chỉ

số thể tích bùn cao

Lợng DO trong bể

thấp Kiểm tra sự phân bổ khí và điều chỉnh

Có bọt khí ở một số chỗ trong bể

Thiết bị phân phối khí bị nứt Thay thế thiết bị phân phối khí Bể UASB Bùn không ở trạng thái lơ lửng Do vận tốc nớc đi vào bể không ổn định

Kiểm tra lại bơm nớc thải vầo Vi sinh vật

phát triển chậm

Do hở thiết bị , nên có ôxy xâm nhập vào bể

Kiểm tra và làm kín lại bể không cho ôxy hoà tan Bể lắng Bùn đen trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mặt Thời gian lu bùn quá lâu Loại bỏ bùn thờng xuyên Có nhiều

bông nổi ở dòng thải

Nớc thải quá tải ,máng tràn quá ngắn

Xây bể to hơn , tăng độ dài của máng tràn

Nớc thải

không trong Khả năng lắng của bùn kém Tăng hàm lợng bùn hiếu khí

Tóm lại :

Để cho quá trình xử lý nớc thải đợc tốt thì chúng ta cần phải thờng xuyên quản lý giám sát , theo dõi trong quá trình vận hành hệ thống nhằm giải quyết nhanh các sự cố có thể xảy ra và tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố để tìm cách giải quyết.

Kết luận

Đồ án tập trung vào phân tích các đặc tr ng của dòng thải từ phân xởng sản xuất cồn từ rỉ đờng đó là:

+ Nớc thải có nhiệt độ cao từ 80-850C

+ Có hàm lợng BOD, COD rất cao có trờng hợp lên tới COD từ 50000- 80000 mg/l.

+Ngoài các thành phần dinh dỡng nh BOD, N, P, K trong dòng thải còn chứa nhiều độc tố từ nguồn mật rỉ nh Furrurol, melanoidin, caramelon v.v..và trong quá trình lên men hoá nh Na2SiF6 ( chất thanh trùng ), axit axetic còn lại các chất Fuzen v.v.. là những chất có nhiều khả năngức chế hoạt động của vi sinh vật.

+Bên cạnh đó dòng nớc thải này còn có màu nâu đặc trng.

Từ các đặc trng trên đồ án đã tập hợp phân tích các công nghệ đã sử dụng và đề xuất một sơ đồ xử lý thích hợp với điều kiện của mình. Đặc điểm của sơ đồ xử lý này là:

-Thiết bị điều hoà, vừa có nhiệm vụ điều hoà sự thăng giáng nồng độ, l - u lợng nhng còn có nhiệm vụ giảm nhiệt độ và nồng độ đến miền làm việc tối u nh dàn toả nhiệt, hệ thống pha loãng (tận dụng nớc thải sau xử lý).

- Sử dụng bể UASB để xử lý cấp I phù hợp với điều kiện đầu vào có nhiệt độ và nồng độ cao.

- Sử dụng bể aroten để xử lý cấp II nhanh xử lý đến tiêu chuẩn thải theo yêu cầu.

-Kết hợp bể xử lý bùn yếm khí để vô cơ hoá triệt để bùn hoạt tính thải. - Sử dụng sân phơi cát để chuyển thành bùn khô.

Hệ thống không sử dụng bể clo hoá để tiêu diệt vi khuẩn vì nguồn vào ở nhiệt độ cao, mặt khác hệ vi sinh sử dụng ở đây là hệ vi sinh đ ợc phân công từ ban đầu

Tác giả đã cố gắng lựa chọn các điều kiện thiết kế khác nhằm để đảm bảo độ tin cậy cao của đồ án. Tuy nhiên do ch a có sự kiểm tra qua thử nghiệm thiếu các số liệu công nghệ thực tế cho nên chắc chắn có những hạn chế nhất định.

Tuy nhiên đồ án này có những đóng góp nhất định cho các cơ sở xử lý nớc thải sản xuất cồn tham khảo và có thể áp dụng vào việc xử lý nớc thải của cơ sở mình.

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Hiếu Nhuệ

Thoát nớc và xử lý nớc thải công nghiệp

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thật, Hà Nội 1999

[2] Nguyễn Ngọc Lân

Bài giảng công nghệ sản xuất cồn

[3] Hoàng Huệ

Xử lý nớc thải công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội-1999 [4] kỹ thuật sản xuất rợu

[5] Nguyễn Ngọc Dung Xử lý nớc cấp

[6] Báo cáo đánh giá tác động môi trờng nhà máy đờng Việt Trì

[7] Trịnh Xuân Lai

Tính toán thiết kế các công trình xử lý nớc thải Nhà xuất bản Xây dựng, TPHCM-1999.

[8] Trần Hiếu Nhuệ

Xử lý nớc cấp và nớc thải

Trờng Đại học Xây Dựng,Hà Nội-1999.

[9] Sổ tay hoá công

[10] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga

Giáo trình công nghệ xử lý nớc thải

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội-1999.

[11] Thông báo khoa học của các trờng đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội-2000.

[12] Bộ môn quá trình và thiết bị công nghệ hoá học Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất Đại học Bách Khoa Hà Nội.

[13] J.Gruhler

Các công trình làm sạch nớc thải loại nhỏ (sách dịch) Nhà xuất bản Xây dựng-1985.

[14] Brother Joseph McCabe and W.W.Eckefnelder.

Biological treatment of sewage and industrial wastes

J.R.Manhattan College.

[15] Sổ tay xử lý nớc

[16] Kỹ thuật môi trờng

Một phần của tài liệu Nhà máy đường rượu cồn Việt Trì (Trang 85 - 91)