Đặc điểm kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy hoạch các khu bảo tồn Đất ngập nước của Việt Nam (Trang 27 - 30)

1. Dân c và lao động. Bảng 9: Dân số và mật độ dân số các xã vùng đệm. STT Đơn vị Gia hng Liên sơn Gia hoà Gia vân Gia lập Gia tân Gia thanh Tổng cộng

1 Dân tộc Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh

2 Số hộ Hộ 1663 1358 1865 1339 1705 1802 1473 11205 3 Số hộ khẩu Ngời 6493 5432 7848 5465 7021 8109 5889 46257 - Nam - 3089 2553 3721 2542 3313 3811 2709 21738 - Nữ - 3404 2879 4127 2923 3708 4298 3180 24519 4 Số lao động - 2995 2472 3538 2335 3050 3568 2542 20460 - Nam - 1439 1211 1724 1140 1488 1748 1240 9990 -Nữ - 1516 1261 1814 1195 1562 1820 1320 10470 5 Mật độ dân số Ng/km 417 810 293 479 779 1021 663 530

Nguồn: Phòng kế hoạch hoá Huyện Gia Viễn.

1.1. Dân số và mật độ dân số.

Theo số liệu của phòng thống kê huyện Gia Viễn năm1999 cho thấy toàn bộ 7 xã vùng đệm của Khu bảo tồn Vân Long có 11205 hộ với 46257 khẩu.

Thực tế số ngời trong một hộ gia đình khá thấp, bình quân là 4 ngời/ hộ. Chỉ trừ vài xóm kinh tế mới của Gia hoà là khá đông (bình quân là 5-6 ngời /hộ). trong mỗi hộ thờng là 2 - 3 thế hệ, ít có gia đình đông tới 9 -10 ngời và từ 3 -4 thế hệ cùng chung sống.

Trong những năm gần đây, dân số trong vùng tăng khá nhanh và các làng bản không còn tha thớt nh trớc nữa. Tuy đã tách một số hộ vào sâu trong thung lũng vỡ đất khai hoang, nhng mật độ dân số trong khu vực vẫn còn rất cao, bình quân 530 ngời/km2, song sự phân bố dân c cũng không đợc đều theo địa bàn các xã. Tại các xã có ít đất ruộng thì mật độ dân số khá cao, nhng các xã có nhiều đất ruộng và nhất là đất cha sử dụng ( nh vùng núi đá và đầm lầy) thì mật độ có giảm nhiều so với mật độ trung bình toàn vùng.

1.2. Lao động và sự phân bố lao động trong khu vực.

Toàn khu vực có 20460 lao động, chiếm 44% dân số. Trong đó nam có 9990 ngời, chiếm 49% số lao động, nữ có 10470 lao động, chiếm 51% lực lợng lao động. Trong mấy năm trở lại đây, nhờ có chính sách đổi mới, lại có lợi thế nằm cạnh các đờng quốc lộ lớn, thông thơng thuận lợi với các đô thị lớn, nên

nền kinh tế của khu vực đã có sự phát triển phong phú. Đây cũng là bớc phát triển ban đầu của nền kinh tế khu vực, dẫu sao cũng còn nhiều hạn chế. Vì sự thích ứng của ngời dân với cơ chế mới còn chậm, sự phân công lao động trong khu vực còn giản đơn, lao động tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp. Nếu đem cân đối với số lao động trong nông nghiệp thì còn dôi ra tới 30 -25% số lao động hiện có. Đây là nguồn lao động dồi dào có thể huy động vào sản xuất các ngành nghề khác: Lao động trang trại, lâm nghiệp xã hội, chăn nuôi, thả cá các ngành nghề thủ công nghiệp địa phơng và dịch vụ du lịch...

Mặc dù có các ngành nghề hoạt động khác nhau, nhng có quy mô nhỏ, phân tán, sự phân công lao động đơn giản, chủ yếu tập trung ở khối sản xuất nông nghiệp. Còn các ngành nghề khác chỉ chiếm một tỷ lệ thấp.

2. Tình hình cơ sở hạ tầng.

2.1. Giao thông vận tải.

Mạng lới giao thông trong khu vực khá thuận tiện và đồng đều, do nằm gần các trục đờng lớn nh quốc lộ 1, đờng tỉnh lộ... Trong nhiều năm qua, Nhà n- ớc và địa phơng đầu t khá cao để duy tu và bảo dỡng và làm mới những con đ- ờng giao thông nông thôn, liên xã.

2.3. Thuỷ lợi.

Trên địa bàn khu vực đã xây dựng đợc hơn 20 km đê đầm Cút rất vững chắc. Xây dựng đợc hai trạm bơm điện Gia vân và Gia hoà với công xuất lớn, đảm bảo tới tiêu cho hàng ngàn ha ruộng, hai vụ ăn chắc của các xã trong đê.

Ngoài ra các xã còn có hàng chục km hệ thống mơng máng nhỏ tới tiêu nội đồng khá kiên cố. Giúp cho địa phơng chủ động vấn đề nớc cho cấy lúa và hoa màu. Góp phần tăng năng xuất cây trồng địa phơng ngày một cao hơn.

3. Công tác giáo dục.

Theo số liệu thống kê huyện Gia Viễn, trong 6 xã của khu vùng đệm của Khu bảo tồn thì:

- Tổng số học sinh là: 9652 em, học sinh tiểu học là 5479 em, học sinh trung học cơ sở là 4173 em.

- Tổng số giáo viên là 302 ngời, số trờng học là 12 trờng, có 206 lớp học. Trong mấy năm trở lại đây, đời sống của đồng bào trong khu vực đã đợc cải thiện và nâng lên từng bớc. Nhận thức của ngời dân về giáo dục đào tạo các thế hệ con em họ đã có nhiều thay đổi. Số lợng học sinh đến tuổi đi học tới trờng ngày càng đông, chiếm tỷ lệ 98 - 99% độ tuổi đi học.

4. Cảnh quan và di tích văn hoá.

Vân Long là một khu vực có cảnh quan đẹp. Qua khảo sát ban đầu đã xác định đợc 32 hang động, có nhiều hang động lớn có giá trị phát triển du lịch nh: Hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Chanh. Không những là khu có giá trị đa dạng sinh học cao và có cảnh quan đẹp, khu Vân Long còn có rất nhiều các di tích lịch sử và văn hoá nổi tiếng đã đợc công nhận. Vân Long còn nằm trên 7 xã của huyện Gia Viễn, dân c tồn tại lâu đời và có rất nhiều di tích văn hoá lịch sử, với nhiều lễ hội nó gắn liền với các thời kỳ lịch sử của dân tộc.

Tóm lại, đặc điểm nổi bật của khu bảo tồn này là chỉ có một dân tộc ngời kinh sinh sống. Là nơi có nguồn lao động dồi dào, lao động nông nghiệp là chính và có tính truyền thống cao, sự phân công lao động đơn giản. Bớc đầu đã phổ cập đợc tiến bộ kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp.

Cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cha phát triển hoặc quy mô nhỏ bé, phân tán. Dịch vụ thơng nghiệp chủ yếu là mặt hàng ăn uống nhng chỉ tập chung ở thị trấn và ven trục đờng giao thông lớn. Đờng giao thông vận tải rất thuận tiện nhng chất lợng đờng còn xấu.

Đời sống của nhân dân lao động đã đợc nâng cao, song cha đồng đều và còn nhiều khó khăn.

Các hoạt động ảnh hởng đến sinh thái môi trờng: Những năm trớc, đồng bào vào núi vẫn chặt cây lấy gỗ, lấy củi, săn bắn động vật hoang dã... Về mùa cạn, đồng bào còn tranh thủ vào vùng đất cao vỡ đất làm ruộng cấy chiêm ảnh hởng đến tự nhiên trong khu đầm lầy đất ngập nớc. Mặt khác nguồn thuỷ sản cũng bị đánh bắt vô tội vạ, kể cả dùng bình điện để bắt tôm và cá trong đầm ảnh

hởng rất lớn đến sinh trởng và phát triển của các loài sinh vật thuỷ sinh trong đầm nớc.

Việc xây dựng Vân Long thành khu bảo tồn thiên nhiên sẽ tăng giá trị về cảnh quan du lịch và sẽ là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Ninh Bình trong t- ơng lai.

Một phần của tài liệu Xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy hoạch các khu bảo tồn Đất ngập nước của Việt Nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w