Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện việc xác định giá

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định tại công ty vật tư vận tải xi măng (Trang 42 - 63)

hình nào là tối ưu và cĩ thể kiểm tra đánh giá mức độ chính xác của kết quả là bao nhiêu%. Trách nhiệm nghề nghiệp luơn đặt ra cho các KTV rất lớn địi hỏi AISC cần cĩ biện pháp riêng thẩm định kiểm tra trước khi đưa ra phán quyết cuối cùng về giá trị của các doanh nghiệp

II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp định giá trị doanh nghiệp

AISC là một Cơng ty kiểm tốn độc lập nên trong quá trình hoạt động của minh tất cả các kế tốn viên luơn lấy mục tiêu, hiệu quả, chính xác và hữu hiệu. Trong suốt quy trình kiểm tốn BCTC và xác định giá trị doanh nghiệp, tính hữu hiệu của AISC được minh chứng bằng kết quả của AISC được chấp nhận rộng rãi từ các nhà đầu tư khách hàng, các cơ quan cơng quyền hay bất cứ một tổ chức nào đang và sẽ cĩ mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại AISC cùng với quá trình được đi thực tế với KTV em nhận thấy sự thận trọng trong cơng việc luơn được đặt lên hàng đầu, mặc dù kinh nghiệm, kỹ năng và nghiệp vụ của KTV là rất tốt. Để tăng thêm tính chính xác, tin tưởng, giảm bớt rủi ro cho KTV trong quy trình xác định gia trị doanh nghiệp em xin cĩ một số đề xuất sau.

1. Thực hiện việc kiểm tra xác định gia trị doanh nghiệp theo mơ hình tài sản

Khi đã đề cập cĩ nhiều phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhưng tại AISC mơ hình tài sản được xem là mơ hình phù hợp nhất mặc dù khi theo mơ hình này chưa loại bỏ được một số hạn chế của mơ hình.

Mặc khác khi xác định giá trị Cơng ty X mặc dù đã tuân thủ theo các nghị định của chính phủ, các thơng tư hướng

dẫn xác định giá trị của Bộ tài chính nhưng với kết luận cuối cùng

+ Tài sản vơ hình của doanh nghiệp cĩ giá trị = 0

+ Lợi thế thương mại, uy tín mặt hàng, vị thế cạnh tranh ... chưa đủ để định được giá trị hay giá trị này = 0

Nếu xét đến 1 doanh nghiệp mà khơng cĩ các giá trị này, liệu rằng việc xác định giá trị doanh nghiệp với mơ hình tài sản liệu đã là giá trị để đảm bảo lợi ích cho các bên khi tham gia cổ phần hố

Để cĩ thể kiểm tra giá trị thực tế thị trường của doanh nghiệp hiện tại, với kết quả đã xác định trong quy trình kiểm tốn ở AISC là được thị trường chấp nhận hay khơng? Theo em nên lựa chọn một mơ hình khác để xác định giá trị doanh nghiệp , sau đĩ đem so sánh giữa 2 mơ hình. Từ đĩ kết quả mang lại là chính xác hơn và giảm bớt rủi ro khi báo cáo kiểm tốn

Đối với Cơng ty X vì tình hình tăng giảm lợi nhuận chưa thật ổn định và tăng trưởng liên tục, hiệu quả kinh tế trong năm 2004 lại rất thấp do đĩ nên lựa chọn mơ hình lưu kim chiết khấu để xác định( lần thứ 2) giá trị của Cơng ty X.

* Sau quá trình kiểm tốn BCTC Kế tốn viên cĩ điều chỉnh một số nghiệp vụ cĩ ảnh hưởng đến lãi (lỗ) của Cơng ty X như sau:

+ Khoản lãi vay ngắn hạn đầu tư cho cơng trình xây dựng cơ bản Cơng ty đưa vào chi phí tài chính, điều này là sai so với qui định hiện hành. Điều chỉnh số lãi vay này kế tốn viên hạch tốn và đưa vào chi phí xây dựng cơ bản, khoản này cĩ giá trị là: 168.053.798

+ Khoản phải thu khách hàng theo số liệu ban đầu và số liệu kiểm tốn cĩ sự chênh lệch là 14.316.821 khoản này sẽ đưa vào để điều chỉnh lợi nhuận.

Kết hợp với kết quả kiểm tốn phần hành doanh thu, chi phí... báo cáo lãi, lỗ được lập như sau:

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2004

Chỉ tiêu Luỷ kế từ đầu

năm Giá trị điều chỉnh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 431.375.248.352 431.547.436.068 Các khoản giảm trừ doanh thu (6.353.227.320) (6.353.227.320) 1. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Giá vốn hàng bán 390.338.227.684 390.463.139.796 3. Lợi nhuận gộp 34.683.793.348 34.731.068.952 4. Doanh thu từ HĐTC 236.064.346 236.064.346 5. chi phí tài chính 14.837.428.379 14.669.374.581 - Chi phí lãi vay 13.945.088.012 13.645.088.122 6. chi phí bán hàng 10.987.680.325 10.987.650.325 7/ Chi phí QLDN 9.218.484.277 9.218.484.277 8. Lợi nhuận thuần từ

HĐKD (123.735.286) 91.594.115 9 Thu nhập khác 711.968.703 771.968.703 10 Chi phí khác - 11. Lợi nhuận khác 711.968.703 771.968.703 12. Tổng lợi nhuận trước thuế 648.233.417 863.562.818 13 Thuế thu nhập doanh

nghiệp

162.058.354 216.190.705 14. Lợi nhuận sau thuế 486.175.063 647.672.113

Với mơ hình dịng lưu kim chiết khấu ta cĩ Giá trị tồn bộ doanh nghiệp = ∑t=n + t

K CF

1 (1 )

CF: Thu nhập thời kỳ t

K: Tỷ lệ chiết khấu (chi phí Sử dụng vốn) n: số kỳ hạn

* Việc sử dụng mơ hình này hồn tồn hợp lý bởi giá trị doanh nghiệp được đánh giá trên tất cả các yếu tố cĩ ảnh hưởng tới giá trị của doanh nghiệp. Quan điểm của mơ hình này các khoản thu nhập được chiết khấu về thời điểm tính tốn. Và tỷ lệ chiết khấu (K) phản ánh mức độ rủi ro của doanh nghiệp khi sử dụng các nguồn vốn.

* Các đại lượng cần xác định

NI: Lợi nhuận rịng trong kỳ DEP: khấu hao trong kỳ

∆ PRO: tăng giảm dự phịng trong kỳ * NI = 647.672.113

* DEP = 17.711.401.219

* ∆ PRO = PRO2004 - PRO2003 = 1.217.400.000

Vậy ta cĩ: CF2004 = 647.672.113 + 17.711.401.219+1.217.400.000

⇔ : CF2004 = 19.609.473.332 (*)

Thu thập kết quả dịng lưu kim qua các năm của doanh nghiệp ta được như sau:

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 CF(1000) 11.212.54 0 12.838.70 2 14.828.70 0 16.904.71 8 19.609.47 3

Từ kết quả thu thập được ta tính được tỷ lệ tăng trưởng bình quân của CF là (gCF)

4 840 . 212 . 11 473 . 60 . 19 = CF g =1,15/năm = 115%/năm

Do đĩ giả sử vẫn giữ được mức ổn định kinh doanh lúc đĩ dịng lưu kim dự kiến của doanh nghiệp sẽ cĩ giá trị

ĐVT: 1000 Nă m 2005 2006 2007 2008 2009 ... CF 22.550.89 4 25.933.52 8 29.823.55 7 34.297.09 1 39.441.65 4 ... Vậy giá trị Cơng ty X = ∑t=n +K t

CF

1 (1 )

Với K; tỷ lệ trả lãi vay dài hạn 8,16%/năm = 5 5 4 3 2 0,15 (1,0816) 15 , 1 165 . 441 . 39 ) 0816 , 1 ( 654 . 441 . 39 ) 0816 , 1 ( 091 . 297 . 34 ) 0816 , 1 ( 557 . 823 . 22 ) 0816 , 1 ( 528 . 988 . 25 ) 0816 , 1 ( 894 . 550 . 22 x x + + + + + VCX = 322.583.721 (ngàn đồng)

So sánh kết quả thu thập từ 2 mơ hình

- Giá trị tồn Cơng ty theo mơ hình tài sản:VC(tài sản)= 296.987.581.878

- Giá trị thực tế Cơng ty theo mơ hình tài sản:VC(CF)= 322.583.721.000

Vậy cĩ sự chênh lệch giá trị Cơng ty theo 2 mơ hình và chênh lệch đĩ cĩ giá trị = 25.596.139.122(VND). Tuy rằng các mơ hình sử dụng cĩ những ưu điểm riêng và nhược điểm của nĩ nhưng thơng thường các giá trị tính tốn theo các mơ hình khơng cĩ sự chênh lệch lớn hay sự chênh lệch này cĩ thể bỏ qua, với việc xác định giá trị doanh nghiệp dựa vào dịng lưu kim chiết khấu đang là mơ hình được áp dụng rất

phổ biến ở các Cơng ty thuộc thị trường tài chính, là mơ hình được xem là tối ưu, bởi giá trị doanh nghiệp đã được xem xét dưới giác độ tiền tệ và hầu như tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị của doanh nghiệp đều được đưa vào xem xét, vậy phải chăng ở mơ hình tài sản cĩ chứa một giá trị doanh nghiệp nào chưa đưa ra xem xét. Phải chăng Cơng ty X khi khơng tính giá trị vơ hình hoặc lợi thế thương mại vào giá trị của Cơng ty đây là điều cịn thiếu sĩt và cần phải đem ra xem xét, tham khảo lại ý kiến từ các tổ chức quan hệ với Cơng ty để đảm bảo cơng bằng lợi ích cho các bên khi tham gia cổ phần hĩa.

Điều này cĩ thể xẩy ra bởi : cĩ nhiều Cơng ty giá trị thị trường so với giá trị tài sản cĩ thể gấp hơn 2 lần (cocacola) chứng tỏ giá trị thương mại, uy tín và tài sản vơ hình của một Cơng ty cĩ thể nhận giá trị rất lớn ( cĩ thể lớn hơn giá trị tài sản của Cơng ty). Một điều khĩ khăn cho AISC là việc xác định giá trị phải hồn tất phục vụ cho cổ phần hố, vì thế giá trị vơ hình và lợi thế kinh doanh lúc AISC đang thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp chưa được các chủ thể từ thị trường tham gia đưa ra mức giá để thị trường chấp nhận (nếu khi đã cổ phần hố giá trị vơ hình này sẽ dễ dàng tính hơn từ việc đầu tư mua cổ phần tại Cơng ty

Tài sản vơ hình lợi thế kinh doanh hay uy tín của Cơng ty và giá trị của nĩ là một đại lượng rất khĩ đo lường bởi giá trị vơ hình được hình thành và chịu ảnh hưởng bởi từ nhiều yếu tố như, mơi trường kinh doanh, sản phẩm cơng nghệ, chu kỳ sống của sản phẩm, năng lực quản lý, mơi trường văn hố, quy mơ thị trường, loại hình doanh nghiệp... do đĩ khi tính giá trị vơ hình của 1 doanh nghiệp ta cần xét đến rất nhiều yếu tố cĩ ảnh hưởng đến việc hình thành nên giá trị vơ hình cho doanh nghiệp

Vì vậy, nếu xét trong một ngành nghề kinh doanh, với quy mơ tương đồng, giá trị vơ hình và lợi thế thương mại cĩ thể được xem là một yếu tố được cấu thành từ xếp hạng vị thứ các doanh nghiệp. Thực tế ở Việt Nam tài sản vơ hình và lợi thế thương mại thường bé hơn 20% tổng tài sản. Nếu vị thứ của doanh nghiệp cĩ ảnh hưởng đến việc thị trường điünh giá vơ hình cho doanh nghiệp nên chăng chúng ta đánh giá tổng quát và xếp hạng cho Cơng ty X và từ kết quả xếp hạng đĩ KTV cĩ thể lấy làm căn cứ tham khảo và đề xuất giá trị vơ hình cho doanh nghiệp

* Theo quan điểm của em nếu trong cùng ngành nghề kinh doanh, cùng một quy mơ, các doanh nghiệp được đánh giá thứ hạng cao thì giá trị vơ hình càng lớn. Hay nĩi cách khác giá trị vơ hình tỷ lệ thuận với thứ hạng của doanh nghiệp (cùng quy mơ, cùng lĩnh vực kinh doanh). Mà việc xếp hạng các doanh nghiệp theo các chuyên gia cần phải xem xét tất cả các yếu tố: ư Mơi trường vĩ mơ, mơi trường vi mơ, sản phẩm, thị trường, kỹ thuật, loại hình sở hữu, năng lực tài chính... Vì vậy, giá trị vơ hình của doanh nghiệp cĩ thể cũng được tạo nên từ tất cả các yếu tố đĩ.

2.1 Thực hiện xếp hạng cho Cơng ty X

Việc xếp hạng cho từng doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, mỗi yếu tố cĩ mức ảnh hưởng khác nhau đến việc xếp hạng các doanh nghiệp nên được gắn với 1 trọng số ( nếu trọng số càng cao thì tầm ảnh hưởng càng lớn )và trong mỗi yếu tố đưa ra xem xét ta cĩ thể đưa ra 5 mức đánh giá khác nhau tùy thuộc vào kinh nghiệm của chuyên gia hoặc người dánh giá doanh nghiệp quyết định

- Hạng tối ưu (A) 5 điểm - Hạng cao(B) 4 điểm

- Hạng trung bình (C)3 điểm

- Hạng trung bình yếu (D) 2 điểm - Hạng yếu (E) 1 điểm

*Để cĩ thể giảm bớt hạn chế sai lầm tăng mức độ tin cậy khi kết luận về giá trị vơ hình các doanh nghiệp được đánh giá phân loại từ loại 1 đến loại 10 phụ thuộc vào thang điểm mà doanh nghiệp nhận được

* Các thứ hạng chúng ta cĩ thể xếp cho doanh nghiệp: - Loại 1:Doanh nghiệp được xếp loại này ở trong tình trạng hoạt động hồn hảo,đạt hiệu quả kinh tế cao và cĩ triển vọng rất tốt.Phần giá trị vơ hình của doanh nghiệp sẻ được đánh giá rất cao.

-Loại2: Doanh nghiệp đang ở tình trạng hoạt động tốt,cĩ triển vọng tốt đẹp, song cĩ một vài điểm được đánh giá thấp hơn loại tối ưu.

- Loại 3: Doanh ở trạng thái hoạt động tốt song cĩ những bất lợi về mơi trường kinh tế, nhưng cĩ triển vọng tốt.

- Loại 4: Doanh nghiệp hoạt động trong trạng thái cĩ hiệu quả, tiềm năng phát triển khá, nhưng cĩ khả năng cạnh tranh trung bình và năng lực tài chính khá.

- Loại 5: Doanh nghiệp ở hạng này được xếp vào loại trung bình nĩ hoạt động cĩa hiệu quả, cĩ tiềm năng phát triển nhưng cĩ những hạn chế về nguồn lực và cĩ nguy cơ tiềm ẩn.

- Loại 6: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, cĩ tiềm năng phát triển, song cĩ nhiều nguy cơ từ mơi trường hoặc từ ngành hay đối thủ cạnh tranh, triển vọng khơng chắc chắn.

- Loại 7: Hiệu quả doanh nghiệp đạt được là thấp, thuộc ngành cĩ tốc độ thay đổi cơng nghệ nhanh nhưng khả năng thích nghi của doanh nghiệp là yếu. Tiềm lực cơng nghệ, nhân sự, tài chính đều hạn chế.

- Loại 8: Doanh nghiệp xếp ở hạng này hoạt động kém hiệu quả, vừa cĩ năng lực tài chính bấp bênh, thị phần sụt giảm, triển vọng phát triển khĩ khăn.

- Loại 9: Doanh nghiệp kinh doanh đang thua lỗ kéo dài, thị phần sụt giảm mạnh, tài chính yếu, cĩ nguy cơ phá sản.

- Loại 10: Doanh nghiệp đang lâm vào trạng thái mất khả năng thanh tốn, thị phần giảm, đang chờ phá sản.

Bảng liệt kê các yếu tố xếp hạng cơng ty X

Stt Nội dung Điể

m trọn

THANG ĐIỂM XẾP HẠNG

A B C D E

I Các nội dung thuộc mơi trường vĩ mơ

1 Mơi trường văn hố xã hội 1 *

2 Mơi trường CT_PL 1 *

3 Mơi trường cơng nghệ 2 *

4 Mơi trường kinh tế 2 *

II Các nội dung thuộc mơi trường vi mơ

5 Chu kỳ kinh doanh 2 *

6 Triễn vọng tăng trưởng của

ngành 2 *

7 Aïp lực cạnh tranh 2 *

9 Aïp lực cạnh tranh tiềm tàng 2 * III Đánh giá sản phẩm của doanh

nghiệp

10 Tính chất của sản phẩm 2 *

11 Chu kỳ sống sản phẩm 3 *

12 Tiền năng sản phẩm 3 *

13 Chất lượng sản phẩm 3 *

IV Đánh giá thị trường của doanh nghiệp

14 Quy mơ thị trường 3 *

15 Thị phần doanh nghiệp 3 *

16 Chiến lược cạnh tranh 3 *

V Đánh giá vè kỹ thuật của doanh nghiệp

17 Đánh giá về cơng nghệ hiện tại 3 * 18 Chiến lược đổi mới cơng nghệ 3 *

19 Cơng suất máy mĩc thiết bị 2 *

20 Đánh giá sự tác động đối với

mơi trường 3 *

VI Đánh giá về nguồn cung ứng 21 Tính ổn định của nguyên vật

liệu 3 *

22 Vận chuyển nguyên vật liệu 2 *

23 Phương án thay thế nguyên vật

liệu 2 *

VII Đánh giá địa điểm và địa bàn hoạt động

24 Tính lâu dài của địa điểm 2 * 25 Đánh giá địa điểm theo phương

diện thị trường 3

VIII Đánh giá loại hình doanh nghiệp

26 Loại hình doanh nghiệp 1 *

27 Đánh giá về tổ chức quản lý 3 * 28 Đánh giá quy mơ doanh nghiệp 2 *

29 Cơ cấu kinh tế tác động 1 *

IX Đánh giá quản trị nguồn nhân lực

30 Nền văn hố bản sắc Cơng ty 2 * 31 Chính sách nhân sự của Cơng ty 3 * 32 Chính sách phát triển nguồn

nhân lực

3 *

33 Tiềm năng nhân lực 3 *

34 Nhà lãnh đạo và hội đồng quản lý doanh nghiệp

3 *

X Đánh giá về tài chính

35 Phân tích tỷ số tài chính 2 *

36 Chính sách phân phối lợi nhuận 3 *

37 Đánh giá dìng lưu kim 3 *

38 Đánh giá quản trị vốn lưu động 3 * 39 Hiệu quả kinh tế của doanh

nghiệp

3 *

TỔNG SỐ 94 470 376 382 183 94

* Các trọng số thể hiện tầm cở ảnh hưởng đến xếp hạng doanh nghiệp và nếu xem giá trị vơ hình phụ thuộc vào việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp thì các trọng số này cũng được xem là yếu tố ảnh hưởng đến giá trị vơ

Một phần của tài liệu Kế toán tài sản cố định tại công ty vật tư vận tải xi măng (Trang 42 - 63)