III. Giải pháp về đào tạo việc làm cho lao động ở huyện Lập Thạch
6. Các giải pháp khác
Huyện uỷ, UBND huyện cần ra các văn bản dới luật nhằm hớng dẫn ngời lao động hiểu thế nào là việc làm, lao động chính đáng. Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để cho ngời lao động yên tâm sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, chú ý việc xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn.
Trớc hết tạo điều kiện cho mọi ngành sản xuất trong huyện phát triển đồng thời đào tạo và đào tạo lại lao động nông thôn, việc này tuy không trực tiếp tạo việc làm cho lao động song sau khi ngời lao động có trình độ văn hoá trình độ chuyên môn, họ sẽ có thể là nhân tố tạo việc làm cho mình hoặc cho những ngời xung quanh.
Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình cũng chính là một chính sách hỗ trợ tích cực cho vấn đề giải quyết việc làm. Bởi vì có giảm đợc sự gia tăng dân số thì mới giảm đợc sức ép việc làm cho lực lợng lao động trong huyện. Điều này làm cho vấn đề giải quyết việc làm không bị dồn ép.
Nâng cấp các hệ thống thuỷ lợi, cứng hoá kêng mơng đáp ứng nhu cầu thâm canh tăng vụ. Từ đó chuyển tới tiêu đối phó úng, hạn nh hiện nay sang tới tiêu theo nhu cầu của từng giai đoạn của cây trồng.
Nấng cấp hệ thống giống dựa trên những thành tựu của công nghệ sinh học mới, bảo đảm đúng, đủ kịp thời và phù hợp với điều kiện tự nhiên. Phổ biến các biện pháp chăm bón và điều trị sâu bệnh cho từng loại cây trồng vật nuôi.
Nâng cấp hệ thống giao thông tạo điều kiện phát triển thị trờng hàng hoá thông qua khả năng vận chuyển hàng hoá cả về số lợng, chủng loại, thời gian và chi phí vận chuyển, tạo điều kiện mở rộng và phát triển giữa kinh tế huyện với các địa phơng, tạo sức hấp dẫn đối với các nhà đầu t nhất là trong lĩnh vực công nghiệp chế biến.
kết luận
Nghiên cứu tổng hợp những lý luận cơ bản về dân số - lao động và việc làm cũng nh những lý luận đề cập đến vai trò của dân số, lao động đối với sự nghiệp phát triển của kinh tế xã hội của đất nớc nói chung và sự cần thiết phải tạo việc làm cho ngời lao động để từ đó soi rọi vào điều kiện thực tế ở huyện Lập Thạch. Đề tài đã đi vào đánh giá một cách sâu sắc tình hình phát triển dân số, lao động và việc làm của huyện trong một số năm gần đây, chỉ ra những mặt đợc, mặt cha đợc thông qua sự phân tích, đánh giá những số liệu có liên quan, tìm hiểu rõ những nghuyên nhân. Trên cơ sở đó để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu trong các công tác có liện quan đến vấn đề nghiên cứu và đề ra các giải pháp thiết thực nhằm điều chỉnh sự phát triển của dân số, lao động và hớng tạo việc làm cho ngời lao động góp phần quan trọng trong việc phát triển một nền sản xuất cân đối và toàn diện, tạo ra ngày càng nhiều cơ sở vật chất cho địa phơng, nâng cao đời sống vật chất văn hoá cho ngời lao động, Góp phần ổn định mội mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện tạo tiền đề xây dựng huyện Lập Thạch trở thành một huyện giầu về kinh tế, tiến bộ về mặt xã hội và vững mạnh về an ninh.
Bản luận văn này là kết quả của sự kết hợp giữa lý luận với thực tiễn cùng với những nỗ lực và say mê học hỏi, tìm hiểu. Tuy nhiên, do mức độ hiểu biết thực tế và lý luận cũng nh thời gian nghiên cứu có hạn nên trong quá trình nghiên cứu và trình bày không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Qua đây tôi rất mong có đợc những đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn nói riêng và toàn thể các thầy cô giáo khoa kinh tế lao động và dân số trờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình dân số học. NXB Thống kê - Hà Nội 1995
2. Giáo trình dân số và phát triển. NXB Nông nghiệp Hà Nội 1997
3. Giáo trình kinh tế lao động. NXB Giáo dục 1997
4. Kinh tế học các nớc thế giới thứ 3. NXB Giáo dục - Hà Nội 1997
5. Các yếu tố tác động đến mức sinh ở Việt nam
Trung tâm nghiên cứu d luận XH và TT dân số.
6. Tạp chí Châu á - TBD. Số 3- 9 năm 1994
7. Tạp chí lao động xã hội. Số 4,8,9 năm 1999. Số 11,12 năm 2000
8. Chính sách dân số và vấn đề giảm mức sinh. Tác giả: Khổng Văn Mẫn
9. Một số vấn đề dân tộc học. Tác giả: Nguyễn Cạn
10. Học vấn và mức sinh. Tác giả: Đặng Xuân. NXB Thống kê HN 1997
11. Bộ luật lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
NXB Chính trị quốc gia HN 1994.
12. Niên giám thống kê từ 1989 đến 2000 của Phòng Thống kê huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc.
Mục lục
Trang
...4
Lời nói đầu ...4
Phần I 6 Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động và việc làm ...6
I. Các khái niệm cơ bản về dân số và sự biến động của dân số ...6
1.Quy mô và cơ cấu dân số...6
1.1.Quy mô: Đợc hiểu là tổng số ngời sinh sống trong một lãnh thổ nhất định, trong một thời gian nhất định...6
1.2. Cơ cấu dân số: Bên cạnh những đặc điểm chung của con ngời là cùng chung sống trong một lãnh thổ, họ lại có những đặc điểm riêng có về giới tính, độ tuổi.v.v...Do vậy, để hiểu biết chi tiết hơn về dân số, chúng ta cần phân chia dân số thành những vấn đề khác nhau theo một tiêu thức nào đó. Sự phân chia các nhóm gọi là cơ cấu dân số...6
2. Các quá trình dân số ...7
2.1. Mức sinh và các thớc đo đánh giá mức sinh...7
2.2. Mức chết và các thớc đo chủ yếu...8
2.3. Di dân...10
3. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình dân số ...12
3.1. ảnh hởng của yếu tố sinh đến quá trình dân số...13
3.2. ảnh hởng của yếu tố chết đến quá trình dân số ...13
3.3 ảnh hởng của di dân đến biến động dân số ...13
II. Các khái niệm cơ bản về lao động và việc làm...14
1. Một số khái niệm và phạm trù có liên quan...14
2. Phơng pháp xác định nguồn lao động...14
2.1. Dân số trong độ tuổi lao động...15
2.2. Dân số hoạt động kinh tế...15
2.3. Dân số không hoạt động kinh tế...16
2.4. Ngời thất nghiệp...16
3. Việc làm...17
3.1. Việc làm, phân loại việc làm...17
3.2. Tạo việc làm...18
III. Sự cần thiết phải điều chỉnh sự phát triển của dân số, lao động từng bớc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động ...19
1. Sự cần thiết phải điều chỉnh sự phát triển dân số, lao động...19
1.1. Dân số...19
1.2. Nguồn lao động...19
2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho ngời lao động....20
Thực trạng của sự biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện
Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc...22
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc...22
1. Vị trí địa lý...22
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...23
II. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Lập Thạch...24
1. Về kinh tế...24
1.1. Sản xuất nông nghiệp...24
1.2. Sản xuất lâm nghiệp, kinh tế trang trại về dự án trồng cây ăn quả...25
1.3. Công tác giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản và tiểu thủ công nghiệp...25
2. Về văn hoá - xã hội...28
2.1. Giáo dục đào tạo...28
2.2. Công tác y tế - dân số và kế hoạch hoá gia đình...28
2.3. Hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao...28
2.4. Công tác lao động và thực hiện các chính sách xã hội...28
III. Biến động dân số và các yếu tố ảnh hởng...29
1. Biến động dân số...29
1.1. Biến động quy mô dân số...30
1.2. Cơ cấu dân số...32
2. Các yếu tố ảnh hởng đến biến động dân số ...33
2.1. Thực trạng mức sinh của huyện Lập Thạch...33
2.2. Các nhân tố làm giảm mức sinh...37
2.2.1. ảnh hởng của chơng trình DS - KHHGĐ đến việc giảm mức sinh của huyện Lập Thạch...38
2.2.2. Tình hình sử dụng các biện pháp thai đến giảm mức sinh ở huyện Lập Thạch...39
2.2.3. ảnh hởng của việc thiếu việc làm đến giảm mức sinh ở huyện Lập Thạch...40
2.3. Thực trạng mức chết ở huyện Lập Thạch trong một số năm qua ...41
2.3.1. Các thuộc về kinh tế - xã hội :...42
2.3.2. Các yếu tố thuộc về sinh học...43
2.4. Di dân ảnh hởng đến sự biến động dân số trong thời gian ở huyện Lập Thạch...43
IV. thực trạng về lao động ở huyện Lập Thạch trong những năm vừa qua...45
1. Đặc điểm và xu hớng biến động nguồn lao động ở huyện Lập Thạch...45
2. Thực trạng phân bố và sử dụng lao động ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay...49
V. Thực trạng việc làm ở huyện Lập Thạch ...51
2. Hiệu quả của công tác giải quyết việc làm đợc đánh giá bằng số l- ợng ngời đợc giải quyết việc làm và kết quả của việc thực hiện ch-
ơng trình quốc gia về giải quyết việc làm...52
Phần III...54
Giải pháp về điều chỉnh dân số , lao động và tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện Lập Thạch - tỉnh vĩnh phúc...54
I. giải pháp giảm và tiến tới ổn định mức sinh...54
1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông (TGT)...54
2. Giải phấp y tế ...55
II. giải pháp nâng cao chất lợng của lực lợng lao động ở huyện Lập Thạch ...56
1. Coi trọng và phát huy nhân tố con ngời...56
2. Giải pháp về vốn...57
III. Giải pháp về đào tạo việc làm cho lao động ở huyện Lập Thạch ...58
1. Phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại...58
2. Khai thác tốt tiềm năng kinh tế rừng...60
3. Khôi phục ngành nghề truyền thống...61
4. Giải pháp di dân nông thôn. ...62
5. Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở huyện Lập Thạch...63
6. Các giải pháp khác...64
kết luận 65 Tài liệu tham khảo...67