Nghị quyết Hội nghi BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam (khoá VI) giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối, lu thông.

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 93 - 100)

cũng đã đợc hoàn thiện thêm và phân loại chi tiết hơn. Theo sự chỉ đạo của Thủ tớng chính phủ (tại văn bản số 5469 KTTH 29/9/1995), Tổng cục thống kê cùng với Tổng cục hải quan và Tổng cục thuế (Bộ tài chính) hoàn thiện bảng danh mục ở cấp mã 8 chữ số. Ngày 26/12/1995, Tổng cục thống kê đã ban hành “Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam” phân loại chi tiết đến cấp mã 8 chữ số theo quyết định 324/TCTK - QĐ và đợc áp dụng kể từ 1/1/1996. Bảng danh mục này đợc thay thế cho danh mục ban hành năm 1992 và đợc áp dụng thống nhất cho tất cả mọi hoạt động trong nền kinh tế quốc dân có liên quan đến việc phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu, quản lý hoạt động ngoại thơng, xây dựng biểu thuế xuất nhập khẩu ... Đợc xây dựng theo hệ thống Điều hoà (HS), bảng danh mục này hoàn toàn tơng thích với các bảng phân loại hàng hoá quốc tế khác. Đây là một bớc tiến tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thơng mại quốc tế và hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Đặc biệt để thực hiện Hiệp định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung của các nớc ASEAN, chính phủ cũng đa ra nghị định qui định cụ thể về việc ban hành danh mục hàng hoá của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT của các nớc ASEAN. Nghị định số 15/1998/NĐ - CP ngày 12/3/1998 ban hành danh mục hàng hoá và thuế suất CEPT các năm 1996, 1997, 1998. Mức thuế suất giảm dần đối với phần lớn hàng hoá tham gia chơng trình CEPT. Đây là qui định cụ thể đẩy mạnh tiến trình hoà nhập của ta với các nớc ASEAN.

Cùng với các biện pháp thu thuế thì các biện pháp mang tính chất hành chính cũng đợc cải thiện rất nhiều trong những năm qua. Theo nghị định số 89/CP của chính phủ ban hành 15/12/1995 cho phép bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu từng chuyến. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm bớt các thủ tục phiền hà khi thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, vì vậy mà góp phần kích thích phát triển hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt việc ra đời của Nghị định 57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ qui định chi tiết việc thi hành luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài đã tạo điều kiện nới rộng phạm vi kinh doanh xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh việc nới lỏng trong quản lý xuất nhập khẩu theo hớng kích thích xuất khẩu, trong những năm gần đây chính sách thuế của nớc ta cũng

thể hiện mục tiêu hạn chế và dần thay thế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc. Hầu hết hàng nhập khẩu đều phải chịu thuế chỉ trừ một số nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất xuất khẩu đợc miễn giảm thuế. Đặc biệt từ cuối năm 1997 đến nay để hạn chế và quản lý tốt tình hình nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng, Nhà nớc đã chủ trơng dán tem một số mặt hàng:

1/12/1997: 3 mặt hàng: Rợu, xe đạp, quạt.

1/1/1998: 4 mặt hàng: Hàng điện tử, điện lạnh, động cơ nổ, sứ vệ sinh. 1/6/1998: 2 mặt hàng: máy bơm, gạch ốp lát.

Chủ trơng dán tem hàng nhập khẩu cho phép quản lý tốt hơn hoạt động nhập khẩu, hạn chế trốn lậu thuế, góp phần phát huy tác dụng điều hành xuất nhập khẩu của chính sách thuế của Nhà nớc, đồng thời tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nớc, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế đất nớc, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.

Những sửa đổi quan trọng về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu và chính sách thuế của Việt Nam phù hợp với yêu cầu hội nhập.

Có thể khái quát nh sau:

Sau khi đợc ban hành, luật thuế xuất nhập khẩu đã đợc sửa đổi nhiều lần. Đặc biệt, thuế suất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã rất nhiều lần đợc chính thức điều chỉnh bằng văn bản cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu của cả nớc, phù hợp với chính sách quản lý và điều hành của Nhà nớc nhất là trong điều kiện mới của nền kinh tế khi mà yêu cầu đổi mới để hội nhập đang đợc đặt ra “Danh mục sửa đổi, bổ sung tên và thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng của biểu thuế nhập khẩu” đợc ban hành kèm theo Quyết định số 1282/1998/QĐ/BTC ngày 24/9/1998 của Bộ trởng Bộ tài chính là sự thay đổi mới nhất về biểu thuế suất.

Luật thuế xuất nhập khẩu đã và đang phát huy vai trò là công cụ quản lý vĩ mô toàn bộ hoạt động xuất nhập khẩu trong phạm vi cả nớc, đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, định hớng tiêu dùng và đặc biệt là huy động đợc một nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nớc. Trong những năm qua, thuế xuất nhập khẩu đã trở thành một

trong những nguồn thu quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nớc.

Bảng . Kết quả thu thuế xuất nhập khẩu.

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Thuế XNK (đ/v: Tỷ đ) 736 1.110 2520 6.135 10.050 16.250 15.268 13.797 15.000 So với tổng thu ngân

sách (%)

9,8 11.3 140 21.5 27.7 27 24.5 21.85

Nguồn: Số liệu của Tổng cục Hải quan.

Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện, hệ thống luật kinh tế của nớc ta nói chung vàluật thuế xuất nhập khẩu nói riêng đã và đang bộc lộ những hạn chế nhất định cần phải sớm đợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, nhất là trong giai đoạn hội nhập thơng mại quốc tế nh hiện nay. Vì vậy, sau khi Luật thơng mại ra đời, Chính phủ đã có những qui định chi tiết về việc thi hành Luật thơng mại đối với hoạt động xuất nhập khẩu.

Cùng với việc ban hành Nghị định 57/1998/NĐ - CP ngày 31/7/1998 qui định chi tiết về việc thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công, đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, hàng loạt các thông t, công văn, chỉ thị đã đợc đa ra nhằm hớng dẫn thi hành nghị định này, đồng thời đảm bảo thực hiện một cách có hiệu quả chính sách thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện mới.

Và hàng loạt các công văn khác qui định, hớng dẫn thực hiện về Qui định nghiệp vụ hải quan nhằm công khai hoá, thống nhất hoá các thủ tục, cách tính thuế, mức biểu thuế... đảm bảo mức thu thuế xuất nhập khẩu đồng thời thực hiện tốt chức năng công cụ quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu của chính sách thuế hiện nay.

Đặc biệt, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN, để thực hiện các qui định của Hiệp định đã ký kết về Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của ASEAN, Uỷ ban Thờng vụ Quốc đã có Nghị quyết số 292/NQ - UBTVQH 9 ngày 8/11/1995 về Chơng trình giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam để thực hiện Hiệp định CEPT. Ngày 12/3/1998 Chính phủ đã ban hành “Danh mục hàng hoá và thuế suất tham gia chơng trình CEPT năm 1998 của Việt Nam” kèm theo Nghị định số 15/1998/NĐ - CP. Mức thuế suất của các hàng hoá tham gia chơng trình CEPT đang đợc giảm dần, nhiều

mặt hàng đã có mức thuế từ 0% đến 5%, một số nhóm mặt hàng thuế suất CEPT đã giảm nhiều so với mức thuế suất thông thờng, nhiều mặt hàng mức thuế suất giảm một bậc so với năm 1997 (phần lớn mức giảm là thấp hơn 5% so với trớc). Chỉ trừ một số nhóm mặt hàng nhất định có sự biến động lớn trên thị trờng và do có sự quản lý mang tính chất hớng dẫn của Nhà nớc nh than, dầu thô... thuế suất có tăng lên so với 1997.

Nhìn chung sự thay đổi này đang dần phù hợp và theo kịp tiến trình cắt giảm thuế chung của các nớc đã tham gia Hiệp định, và tạo điều kiện đảm bảo đến thời điểm AFTA có hiệu lực với Việt Nam (1/1/2006) chúng ta hoàn toàn có khả năng hội nhập về kinh tế với các nớc ASEAN.

Vừa qua, đợc sự uỷ nhiệm của chính phủ, Bộ Tài chính đã trình uỷ ban thờng vụ quốc hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất nhập khẩu. Và nghị định 94/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 đã quy định chi tiết việc thi hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế xuất nhập khẩu số 04/1998/QH 10 từ ngày 20/5/1998. Sự sửa đổi này là hết sức cần t hiết trong điều kiện hiện nay vì trớc sự biến động của thị trờng và trong bối cảnh quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc trên thế giới đang không ngừng chuyển biến thì Luật thuế xuất nhập khẩu cũ đã bộc lộ những hạn chế nhất định rất cần đợc thay đổi. Đó là: Luật thuế VAT , thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt đã đợc thông qua và áp dụng đối với hàng nhập khẩu có nhiều thay đổi, đòi hỏi thuế xuất nhập khẩu cũng phải đợc sửa đổi cho phù hợp để đảm bảo tính đồng bộ trong các chính sách thuế áp dụng đối với hàng nhập khẩu. Mặt khác, luật thuế xuất nhập khẩu cần thể hiện chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc theo tinh thần bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện và có thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Đặc biệt, với việc đã và đang chuẩn bị gia nhập vào các tổ chức mậu dịch trong khu vực và trên thế giới thì sự cam kết về thuế quan là điều tất yếu phải thực hiện và yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung luật thuế xuất nhập khẩu một cách kịp thời là hết sức cần thiết để những cam kết đó trở thành hiện thực. Trên cơ sở

đó, việc sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất nhập khẩu lần này đã tập trung vào một số vấn đề chính nh:

- Thay đổi thuế suất thuế nhập khẩu cho phù hợp với quy định quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ thực hiện. Cụ thể là bổ sung thuế suất u đãi đặc biệt nhằm áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ các nớc hoặc khối nớc đã có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Đồng thời sửa quy định về thuế suất u đãi, áp dụng thuế suất bổ sung để chống bán phá giá, trợ giá, phân biệt đối xử.

- Quy định thủ tục kê khai và nộp tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu cho cơ quan hải quan nơi có cửa khẩu xuất, nhập hàng hoá.

- Quy định cụ thể thêm về thời hạn thông báo thuế, thời hạn nộp thuế, chậm nộp thuế.

- Hoàn thiện các quy định về biện pháp sử lý đối với trờng hợp không nộp thuế, nộp phạt, phạt khai man và trốn thuế…

Luật sửa đổi, bổ sung sẽ có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999 phù hợp với việc áp dụng Luật thế VAT mới. Đây là việc làm cần thiết và kịp thời, đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống chính sách thuế nớc ta, đợc các Bộ, ngành hết sức quan tâm. Công việc xây dựng biểu thuế VAT chi tiết từng mặt hàng nhập khẩu đã và đang đợc ngành thuế khẩn trơng hoàn thiện. Bộ tài chính và ngành Hải quan đã phối hợp xây dựng biểu thuế hàng hoá xuất nhập khẩu chịu thuế, chi tiết từ 3000 dòng trớc đây thành 7000 dòng để phục vụ cho việc thu các khoản thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu nh thuế suất phổ thông, thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT - Biểu thuế này đợc xây dựng phù hợp với danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam do Tổng cục Thống kê ban hành.

Việc sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất nhập khẩu và biểu thuế xuất khẩu nhập khẩu là hết sức cần thiết. Có thể nói đây là những yêu cầu , hành động thiết thực đã và đang đợc đặt ra nhằm tạo ra đợc cơ sở pháp lý cho việc

thực hiện những cam kết quốc tế cũng nh góp phần bảo vệ lợi ích quốc gia trong điều kiện hội nhập thơng mại quốc tế hiện nay. Việt nam hiện đã là thành viên của ASEAN, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA, đã ký hiệp định thơng mại với Liên hiệp Châu Âu, đặc biệt tháng 11/1998 vừa qua Việt Nam đã trở thành thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC). Mà theo kế hoạch hành động tập thể hay các kế hoạch hành động riêng của APEC thì vấn đề thuế quan đều rất đợc quan tâm. Theo đó, các thành viên đã nhất trí thông qua kế hoạch giảm thuế quan và công khai các chế độ thuế quan của các nớc thành viên. Về thơng mại, các nớc phải làm rõ và công khai hoá chính sách thuế quan, các biện pháp phi thuế quan và liên tục thực hiện cắt giảm thuế và các biện pháp phi thuế quan của nớc mình. Kế hoạch giảm thuế là một trong những điểm chính của kế hoạch hành động của APEC. Các nớc APEC đã đi đến quyết định giảm thuế và mỗi nớc đều đặt ra kế hoạch cụ thể giảm thuế nhập khẩu xuống mức thấp 0 đến 5% trong những năm tới, nhằm thực hiện các cam kết tự do thơng mại và đầu t,

Bảng : Thuế suất thuế nhập khẩu trung bình của các thành viên APEC và lịch trình giảm thuế.

Tên nớc và l nh thổã

Thuế suất thực tế trung bình cộng Kế hoạch cắt giảm thuế

1988 1993 1996

úc 15,60 07,00 05,00 Giảm thuế chung 0-5% vào 2000

Brunây 03,90 03,90 01,98 Giảm xuống 0% vào 2020 với 1 số ngoại lệ Canada 03,70 02,40 01,60 Giảm thuế u đ i chung (GPT) vào 2004ã Chi lê 19,90 11,00 11,00 Mức 0% với phần lớn hàng nhập khẩu vào

2010

Trung quốc 39,50 37,50 23,00 Giảm mức TB xuống 15% vào 2000

Hồng kông 00,00 00,00 00,00 Mức 0% với tất cả hàng xuất khẩu vào 2010

Indonexia 18,10 17,00 13,14 Mức 5-10% vào 2003

Một phần của tài liệu Đổi mới chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam trong quá trình hội nhập Asean (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w