Lu lợng dòng chảy

Một phần của tài liệu Cải tạo kênh mương theo hướng cống hóa (Trang 40 - 41)

2. Lợng thu gom (m3)

2.2 Lu lợng dòng chảy

Lu lợng dòng chảy phải tơng đối ổn định, nhất là vào mùa khô vì trong mùa khô một số kênh mơng phải chịu tình trạng khô hạn nghiêm trọng.

Lu lợng nớc lớn còn để đảm bảo tẩy rửa, pha loãng lợng ô nhiễm , cải thiện chất lợng nguồn nớc mặt.

Do là mơng hở, tiết diện phải lớn hơn hiện tại nên nó có thể đảm bảo rất tốt nhiệm vụ thoát nớc trong mùa ma lũ.

Hiện nay, nớc thải từ một số tuyến cống vẫn đợc đổ vào các ao hồ, tại đây chúng sẽ trải qua quá trình xử lý sinh học trớc khi đợc bơm ra các kênh mơng để điều tiết dung lợng hồ. Tuy nhiên về lâu dài để giữ gìn cảnh quan môi trờng mặt nớc của các hồ không bị ô nhiễm, ta cần tách nớc thải bằng hệ thống cống bao. L- ợng nớc thải này khá lớn và ổn định, nếu đợc tập trung xử lý ô nhiễm tốt sẽ trở thành nguồn bổ sung chính cho các kênh mơng dùng làm cảnh quan.

Khi thiết kế chúng ta cần phải cân đối giữa lợng nớc bổ sung và tiết diện kênh mơng. Lợng nớc bổ sung cần phải đợc tính toán cẩn thận vì kênh mơng chọn làm cảnh quan không thể nhận nớc thải trực tiếp từ các kênh mơng có mức

độ ô nhiễm vợt quá tiêu chuẩn cho phép, chúng ta cần phải thiết kế hệ thống cống bao chạy dọc 2 bên bờ kênh mơng. Giếng tràn sẽ giúp thoát nớc tốt ra kênh mơng khi lu lợng xả lớn vào mùa ma và lúc này lợng nớc thải ô nhiễm đã đợc pha loãng đi rất nhiều, đủ điều kiện để đổ vào kênh mơng.

Lu lợng dòng chảy của các kênh mơng mùa khô đợc tính toán sơ bộ dựa trên tổng lợng nớc thải trong các khu dân c .Điều này đợc xác định dựa trên mật độ dân số và tiêu chuẩn thải nớc. Theo sơ đồ mạng lới thoát nớc, bằng phơng pháp cộng dồn ta có thể tính đợc lu lợng.

Một phần của tài liệu Cải tạo kênh mương theo hướng cống hóa (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w