Mọi hoạt động của cổng trục đợc điều khiển từ cabin, trong đó ngời điều khiển có thể quan sát toàn bộ phạm vi hoạt động của cổng trục và nắm rõ trạng thái hiện tại của cổng trục thông qua các hiển thị số và đèn. Để giúp ngời điều khiển cổng trục quan sát tốt mọi vị trí lấy hàng cũng nh nhả hàng. Ca bin đợc treo dới một khung xe và di chuyển cùng với xe lăn mang ngoạm trên dầm cổng trục.
Ca bin đợc kết cấu bằng thép định hình, tại nơi cần thiết làm bằng inốc, mặt trong có tờng bằng gỗ phủ pocmica, sàn trải thảm đệm toàn bộ ca bin đợc bảo ôn cách nhiệt, bên trong có quạt trống nóng, hệ thống đèn báo, bảng hiển thị chỉ dẫn và các cơ cấu điều khiển.
a. Trang thiết bị điện cung cấp và điều khiển.
Trang thiết bị điện cung cấp và điều khiển sử dụng đóng cắt không tiếp điểm (Thyristor) – PLC đây là hệ thống điều khiển tiên tiến có nhiều u điểm nổi bật :
- Không xẩy ra hiện tợng đánh lửa khi chuyển đổi trạng thái nên độ ổn định cao.
- Tần số đóng cắt lớn, điều này rất phù hợp với đặc tính truyền động trong thiết bị nâng.
- Hệ thống điều khiển tập trung tâm PLC đợc cài đặt chơng trình có khống chế giúp cho chuyển đổi các thông số rất êm, tránh h hỏng về cơ khí.
b. Cấp điện.
- Cấp điện cho cầu trục :
Nguồn điện cấp AC 380, 50 Hz, 3 pha. - Cấp điện cho xe hàng :
Cáp mắc theo kiểu tràng hoa và pu ly con lăn treo cáp đợc mắc trên thanh ray.
- Cấp điện chiếu sáng : AC – 220 – 50 Hz + Hệ thống mạch điện động lực.
Đờng cấp điện động lực đờng ray (đã có sẵn). Để lấy điện vào cổng trục sử dụng bộ con lăn bằng đồng φ 100, con lăn này đợc tỳ mềm vào phía dới đờng linh đảm bảo độ tiếp xúc tối thiểu 200 mm2, lực ép tối thiểu 4,5 kg/cm2.
Nguồn điện động lực trớc khi vào tủ động lực chính đợc đi qua cầu dao cách ly để phục vụ cho sửa chữa. Đóng cắt mạch điện chính của cổng trục bằng nút ấn tay có đèn báo hiệu công tắc tơ 300 A.
Tất cả các mạch nhánh gồm : Mạch đóng mở gầu, nâng (hạ), di chuyển xe lăn, di chuyển cổng trục cũng đợc đóng cắt độc lập bằng cách khởi động từ và các nút ấn tơng ứng. Riêng mạch nhánh đợc đặt rơ le dòng điện để bảo vệ cho các động cơ tơng ứng.
c. Mạch điều khiển.
Do thiết bị để đóng cắt mạch động lực là Thyristor nên mạch điều khiển là mạch tạo điện áp đóng mở tơng ứng với tính năng của Thyristo, cụ thể là : Tín hiệu điều khiển thông qua trang điều khiển đợc đa vào đầu vào PLC. PLC nhận lệnh này và đa tín hiệu ra tơng ứng với chơng trình đã cài đặt sẵn. Tín hiệu ra đợc đa vào rơle trung gian để tác động vào mạch tạo điện áp đồng bộ để mở Thyristor.
d. Mạch tín hiệu, bảo vệ và chiếu sáng.
- Báo hiệu điện áp bằng đồng hồ vôn 0 ữ 500 V, kiểm tra bằng công tác đảo pha.
- Báo dòng điện lệch pha bằng đồng hồ ampe từ 0ữ 500 A, qua biến dòng 300/5.
- Báo hiệu đóng cắt mạch của các mạch chính, mạch nhánh bằng đèn báo tại nút ấn tơng ứng (đèn xanh : đã sẵn sàng, đèn đỏ : cắt)
- Báo hiệu chuẩn bị hoạt động bằng chuông. + Mạch bảo vệ.
- Bảo vệ mất pha, lệc pha bằng rơ le bảo vệ pha. - Bảo vệ quá dòng bằng rơ le đóng điện.
- Bảo vệ các sự cố bất bình thờng khi thao tác sai bằng các cài đặt chế độ trên PLC.
- Bảo vệ quá hành trình bằng công tắc hành trình tơng ứng. + Mạch chiếu sáng.
- Chiếu sáng làm việc bằng 02 đèn pha 500 V
- Chiếu sáng sửa chữa bằng các bóng đèn lu động 20 ữ 500 W - Chiếu sáng ca bin bằng đèn trần.
e. Điều khiển.
- Muốn nâng hạ hay đóng mở gầu ngoạm thì dùng tay gạt TKT1 và TKT2 - Muốn di chuyển xe lăn và di chuyển cầu lăn thì dùng tay gạt KTK3, KTK4.
- Muốn dừng chuyển động thì đa tay gạt về vị trí 0. Muốn dừng hẳn làm việc thì ấn nút stop (mầu đỏ)