Nguyên giá của TSCĐ =
Thời gian sử dụng
TK 214 TK 627, 641, 642
Khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh (mức khấu hao phải trích)
TK 4313 Giá trị hao mòn TSCĐ phúc
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, TSCĐ bị hao mòn dần và h hỏng từng chi tiết từng, bộ phận.
Để duy trì và tiếp tục cho tài sản hoạt động bình thờng, khôi phục, duy trì năng lực hoạt động cộng TSCĐ phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của TSCĐ và khả năng, điều kiện của doanh nghiệp mà tiến hành công việc sửa chữa TSCĐ có thể thực hiện theo phơng thức tự làm hay giao thầu.
1- Hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ.
Do khối lợng cộng việc không nhiều, quy mô sữa chữa nhỏ, chi phí ít nên khi phát sinh đợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh cộng ảu bộ phận sử dụng TSCĐ đợc sữa chữa.
TK 334, 152, 153... TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa chữa thường xuyên
phát sinh (phương thức tự làm TK 331, 112, 111
Sửa chữa thường xuyên theo phư ơng thức thuê ngoài
2- Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ
a) Sửa chữa lớn theo kế hoạch
Chú giải:
(1) Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ (2) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh (3) Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
(4) Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK 335 “Chi phí phải trả”
b) Sửa chữa lớn ngoài kế hoạch (hoặc đột xuất)
TK 152, 153, 334... TK 241 (2413) TK 1335 TK 627, 641, 642 (2) (4) (1) TK 111, 112, 331 TK 133 (3) TK 152, 153 TK 241 TK 627, 641, 642 (1) (3) TK 111, 112, 331 TK 133 (4) TK 142, 242 (5) (2)
Chú giải:
(1) Các chi phí sửa chữa thực tế phát sinh (2) Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
(3) Kết chuyển chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng (chi phí phát sinh nhỏ)
(4) Kết chuyển chi phí sửa chữa thực tế phát sinh vào TK 142 “Chi phí trả tr- ớc” hoặc TK 242 nếu phải phân bổ sang năm sau.
(5) Phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí bộ phận sử dụng theo định kỳ.
IV. Các hình thức sổ sách kế toán áp dụng trong hạch toán TSCĐ.
1. Hình thức Nhật ký Sổ cái–
a) Khái niệm: Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc
phản ánh vào một quyển sổ gọi là Nhật ký – Sổ cái. Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống . Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ – Có trên cùng một vài trang sổ.
b) Điều kiện áp dụng
- Hình thức Nhật ký – Sổ cái phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, khối lợng nghiệp vụ phát sinh ít, doanh nghiệp sử dụng ít tài khoản.
- Trình độ quản lý thấp, mô hình quản lý tập trung. - Trình độ kế toán thấp cần ít lao động kế toán.
c) Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
2. Hình thức nhật ký chung
a) Khái niệm: Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào Nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật ký đợc chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các Nhật ký phụ cuối tháng, công các nhật ký phụ, lấy số liệu ghi vào Nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái.
b) Điều kiện áp dụng
Là hình thức kế toán đơn giản, phù hợp với mọi yêu cầu kế toán đặc biệt có nhiều thuận lợi trong việc áp dụng kế toán máy.
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm Chứng từ tăng giảm và KH TSCĐ Nhật ký sổ cái TK 211, 212, 213, 214 Sổ quỹ TM
c) Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu số liệu
3. Hình thức chứng từ ghi sổ
a) Khái niệm: Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh theo trình tự thời gian đợc thực hiện trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
b) Điều kiện áp dụng
Hình thức sổ này phù hợp với mọi loại hình đơn vị. Kết cấu sổ sách đơn giản dễ ghi chép, phù hợp với cả lao động thủ công và kế toán máy.
Sổ kế toán chi tiêt
Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm
Báo cáo tài chính Chứng từ tăng giảm và KH TSCĐ Nhật ký chung Sổ cái TK 211, 212, 213, 214 Bảng cân đối số phát sinh
c) Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng tháng Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu số liệu
4. Hình thức nhật ký chứng từ
a) Điều kiện áp dụng
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nghiệp vụ nhiều. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao, phù hợp với kế toán thủ công.
b) Nguyên tắc cơ bản của tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các
Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ
Sổ kế toán chi tiết TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 211, 212, 214 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính Chứng từ ghi
toài khoản đối ứng nợ.
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo bên nợ kết hợp chi tiết theo tài khoản đối ứng có trên “Sổ cái”.
- Kết hợp việc ghi theo thời gian và theo nội dung trong một quá trình ghi chép.
- Kết hợp việc ghi sổ tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán trong cùng 1 qúa trình ghi.
c) Sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi ngày Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu
VII. Vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
1. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Nh ta đã biết TSCĐ là bộ phận sản xuất chủ yếu, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật
Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Nhật ký chứng từ, 1, 2, 3, 4, 5, 10 Nhật ký chứng từ số 9 Sổ KT chi tiết Sổ cái TK 211, 212, 2123, 214 Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính Bảng kê 4, 5, 6 ghi có TK 214, 241 Nhật ký chứng từ số 7 ghi có TK 214, 241
chất kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng cần thiết để, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm... Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và các TSCĐ khác. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu, dới đây là một số chỉ tiêu phổ biến.
Sức sản xuất của TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần( hay giá trị sản lợng).
Mức trang bị TSCĐ cho một lao động
Chỉ tiêu này cho biết mức trang bị TSCĐ cho một lao động.
Sức sinh lợi TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Sức hao phí TSCĐ
Chỉ tiêu này cho thấy để có 1 doanh thu thuần hoặc lợi nhuận cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ
Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị tổng sản lượng) =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Nguyên gía TSCĐ =
Số lao động bình quân
Lợi nhuận thuần =
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Tổng lợi nhuận ròng trong kỳ =
Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Nguyên giá bình quân TSCĐ
=
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Từ việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngời quản lý sẽ có những căn cứ xác đáng để đa ra những quyết định đầu t, điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có, khắc phục những tồn tại trong quản lý.
2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là một viẹc làm rất cần thiết trong sản xuất kinh doanh. Nó giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, phục vụ đắc lực cho việc tái sản xuất mở rộng thị trờng trong doanh nghiệp. Vì TSCĐ thuộc vốn cố định do đó vốn cố định sẽ đợc sử dụng theo hớng đẩy mạnh chiến lợc đầu t theo chiều sâu, đa máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại vào hoạt động, sản xuất . Nhờ đó sản phẩm làm ra có chất lợng cao, giá thành hạm tính cạnh tranh mạnh. Đối với TSCĐ đã cũ, lạc hậu kém chất lợng có thể đem thanh lý, nhợng lại cho cá cơ sở kinh doanh t nhân. Cần giải toả những TSCĐ này để thu hồi số vốn này đầu t thêm để có thể sắm thêm đợc một số máy móc chuyên dùng hiện đại hơn.
Ngoài ra, cần thực hiện chế độ bảo quản bảo dỡng nghiêm ngặt, tiến hành sửa chữa kịp thời đúng tiến độ với TSCĐ để giảm tổn thất do hao mòn vô hình gây ra. Ngời lao động cần đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức để có thể làm chủ đợc công nghệ kỹ thuật hiện đại, sử dụng công suất của máy móc thiết bị hợp lý, có hiệu quả.
Phần II
Thực trạng hạch toán TSCĐ với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty may thăng long
I/ Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty May Thăng Long May Thăng Long
1. Quá trình hình thành xây dựng và phát triển của Công ty May Thăng Long. Thăng Long.
Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, thuộc Bộ công nghiệp nhẹ đợc thành lập ngày 08/05/1958, là một trong những cơ sở may xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam.
Từ một đơn vị sản xuất ban đầu công ty may mặc xuất khẩu dới sự quản lý trực tiếp của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm (Tocontap) thuộc Bộ ngoại thơng. Năm 1971, Công ty may mắc xuất khẩu chuyển thành xí nghiệp may xuất khẩu Hà Nội thuộc liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu may Bộ công nghiệp nhẹ.
Năm 1978, xí nghiệp may xuất khẩu đợc đổi tên thành Công ty May Thăng Long (tên giao dịch là Thaloga).
Với cơ sở vật chất ban đầu vô cùng nhỏ bé, nhà xởng nằm rải rác ở các địa phơng trong thành phố.
Đến nay, công ty đã trở thành một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong ngành may mắc xuất khẩu nớc ta, trởng thành về mọi mặt với cơ sở vật chất hùng hậu đang trên đà mở rộng.
- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty May Thăng Long - Tên giao dịch quốc tê: Thaloga
Trụ sở chính: 250 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội
2. Chức năng và nội dung kinh doanh của công ty.
Công ty May Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc, là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc,
các quy định của pháp luật, điều lệ tổ chức của Tổng công ty dệt may Việt Nam.
Chức năng kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàng may mắc xuất khẩu đồng thời sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trờng nội địa.
Sản phẩm chính của Công ty là áo sơ mi nam, nữ, quần âu, bộ comple, jacket các loại, quần áo bò, các loại áo khoác... Ngoài ra công ty còn sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ ngành dệt may Việt Nam.
Qua nhiều năm phấn đấu không mệt mỏi, Công ty May Thăng Long ngày nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam, có uy tín trên trờng quốc tế và trong nớc.
Nội dung kinh doanh của Công ty May Thăng Long là khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu.
Sản xuất kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch và quy định của Tổng công ty dệt may Việt Nam và theo yêu cầu của thị tronừg: từ đầu t sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, nghiên cứu áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty May Thăng Long nói riêng đều phải tự chủ về sản xuất, kinh doanh tự chủ về tài chính, hạch toán độc lập Do đó, bộ máy tổ chức của Công ty đã đợc thu gọn lại không còn cồng kềnh nh trớc. Công ty phải từng bớc giảm bớt lực lợng lao động gián tiếp, những cán bộ công nhân viên không đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới sản xuất, đồng thời các phòng ban nghiệp vụ đều cố gắng đi vào các hoạt động có hiệu quả.
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, kiểu tổ chức này rất phù hợp với công ty trong tình hình hiện nay, nó gắn cán bộ công nhân viên của công ty với chức năng và nhiệm vụ của họ. Đồng thời
các mệnh lệnh, nhiệm vụ và thông báo tổng hợp cũng đợc chuyển từ lãnh đạo Công ty đến cấp cuối cùng. Tuy nhiên, nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong Công ty.
Sơ đồ tổ chức công ty
Tổng giám đốc
GĐ Điều hành sản xuất
GĐ Điều hành kỹ thuật GĐ Điều hành nhân công
Phòng kỹ thuật Phòng KCS Văn phòn g Cửa hàng dịch vụ Phòng KHSX Phòng kho Phòng KTTV Phòng Thị trư ờng TTTM và GTSP Cửa hàng thời trang
Xưởng thời trang XN phụ trợ XN Dịch vụ đời sống
XN1 XN2 XN3 XN4 XN5 XN May
Nam Hải
Công ty May Thăng Long có bộ máy quản lý đợc tổ chức theo mô hình quan hệ trực tuyến chức năng:
- Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Ba giám đốc điều hành: giúp Tổng Giám đốc điều hành công việc ở khối sản xuất, thay quyền Tổng Giám đốc điều hành chung khi Tổng Giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về công việc đợc giao.
* Các phòng ban
- Văn phòng Công ty: phụ trách công tác quản lý lao động, tuyển chọn, thuê mớn, bố trí sử dụng sa thải lao động, lựa chọn hình thức lơng, thực hiện công tác văn th lu trữ, nhà trẻ, y tế, bảo hiểm xã hội cho Công ty.
- Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm về công tác gia công và kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Phòng kinh doanh thị tronừg: có chức năng tổ chức kinh doanh hàng trong nớc và tiếp nhận quản lý nguyên vật liệu, phụ liệu, vật t thiết bị sản xuất qua hệ thống kho tàng.
- Phòng kế toán tài vụ: quản lý tài chính trong Công ty và tổ chức theo dõi tình hình sử dụng vốn và quỹ trong Công ty. Định kỳ lập báo cáo kết qủa tài chính của Công ty.
- Phòng kỹ thuật: quản lý công tác kỹ thuật sản xuất, tổ chức sản xuất. - Phòng KCS: có chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm giám sát quá trình thực hiện kỹ thuật quá trình sản xuất.
* Các xí nghiệp thành viên.
- Công ty có 5 xí nghiệp may, 3 phân xởng phụ trợ. Ngoài ra công ty còn có các xí nghiệp liên doanh trực tiếp đầu t và cung cấp hàng hoá nh ở Nam